Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tôn hiệu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2: Dòng 2:
==Tôn hiệu chính thức==
==Tôn hiệu chính thức==
Tôn hiệu chính thức đa phần do các triều thần suy tôn hoặc do hậu thế truy tặng cho những vị quân chủ hoặc tổ tiên đời trước, nó thường rất dài và nhiều mỹ từ, chính vì rất dài và khó nhớ, nên thường tôn hiệu chính thức ít phổ biến và thường được rút gọn lại 3 hoặc 4 chữ. Ví dụ:
Tôn hiệu chính thức đa phần do các triều thần suy tôn hoặc do hậu thế truy tặng cho những vị quân chủ hoặc tổ tiên đời trước, nó thường rất dài và nhiều mỹ từ, chính vì rất dài và khó nhớ, nên thường tôn hiệu chính thức ít phổ biến và thường được rút gọn lại 3 hoặc 4 chữ. Ví dụ:
* ''Thái Thượng Chí Đạo Thánh Hoàng Thiên Đế'' (太上至道圣皇天帝) là tôn hiệu của [[Đường Huyền Tông]] sau khi thoái vị.
* ''Pháp Thiên Long Vận Chí Thành Tiên Giác Thể Nguyên Lập Cực Phu Văn Phấn Vũ Khâm Minh Hiếu Từ Thần Thánh Thuần hoàng đế'' (法天隆運至誠先覺體元立極敷文奮武欽明孝慈神聖純皇帝) là tôn hiệu của [[Càn Long]]
* ''Pháp Thiên Long Vận Chí Thành Tiên Giác Thể Nguyên Lập Cực Phu Văn Phấn Vũ Khâm Minh Hiếu Từ Thần Thánh Thuần hoàng đế'' (法天隆運至誠先覺體元立極敷文奮武欽明孝慈神聖純皇帝) là tôn hiệu của [[Càn Long]]
* ''Hiếu Kính Thục Thánh Trang Thuần Nguyên Hóa Ý Liệt Trinh Mục Nhân Hiển Vương hậu'' (孝敬淑聖莊純元化懿烈貞穆仁顯王后) là tôn hiệu của [[Nhân Hiển Vương hậu]]
* ''Hiếu Kính Thục Thánh Trang Thuần Nguyên Hóa Ý Liệt Trinh Mục Nhân Hiển Vương hậu'' (孝敬淑聖莊純元化懿烈貞穆仁顯王后) là tôn hiệu của [[Nhân Hiển Vương hậu]]

Phiên bản lúc 01:53, ngày 15 tháng 10 năm 2013

Tôn hiệu (chữ Hán 尊号) là danh hiệu "tôn kính" cho những người được "tôn quý", phổ biến nhất là ở những vị Thái thượng hoàng, Thái thượng vương hay Hoàng thái hậu. [1]

Tôn hiệu chính thức

Tôn hiệu chính thức đa phần do các triều thần suy tôn hoặc do hậu thế truy tặng cho những vị quân chủ hoặc tổ tiên đời trước, nó thường rất dài và nhiều mỹ từ, chính vì rất dài và khó nhớ, nên thường tôn hiệu chính thức ít phổ biến và thường được rút gọn lại 3 hoặc 4 chữ. Ví dụ:

  • Thái Thượng Chí Đạo Thánh Hoàng Thiên Đế (太上至道圣皇天帝) là tôn hiệu của Đường Huyền Tông sau khi thoái vị.
  • Pháp Thiên Long Vận Chí Thành Tiên Giác Thể Nguyên Lập Cực Phu Văn Phấn Vũ Khâm Minh Hiếu Từ Thần Thánh Thuần hoàng đế (法天隆運至誠先覺體元立極敷文奮武欽明孝慈神聖純皇帝) là tôn hiệu của Càn Long
  • Hiếu Kính Thục Thánh Trang Thuần Nguyên Hóa Ý Liệt Trinh Mục Nhân Hiển Vương hậu (孝敬淑聖莊純元化懿烈貞穆仁顯王后) là tôn hiệu của Nhân Hiển Vương hậu

Tại Việt Nam thời nhà Trần, các vua nhường ngôi cho con về làm Thái Thượng Hoàng, thường được đặt tôn hiệu có tên của vua Nghiêu, với ngụ ý truyền thuyết vua Nghiêu nhường ngôi cho vua Thuấn là người tài. Cách đặt này ngoài ngụ ý so sánh Thái Thượng hoàng như vua Nghiêu, còn so sánh vua kế vị như vua Thuấn.

  1. Trần Thái Tông, khi làm Thái thượng hoàng có tôn hiệu Hiển Nghiêu Thánh Thọ Thái thượng hoàng đế.
  2. Trần Thánh Tông, khi làm Thái thượng hoàng có tôn hiệu Quang Nghiêu Từ hiếu Thái thượng hoàng đế.
  3. Trần Nhân Tông, khi làm Thái thượng hoàng có tôn hiệu Hiến Nghiêu Quang Thánh Thái thượng hoàng đế.
  4. Trần Anh Tông, khi làm Thái thượng hoàng có tôn hiệu Quảng Nghiêu Duệ Vũ Thái thượng hoàng đế.
  5. Trần Minh Tông, khi làm Thái thượng hoàng có tôn hiệu Chương Nghiêu Văn Chiết Thái thượng hoàng đế.

Tôn hiệu không chính thức

Tôn hiệu không chính thức, dĩ nhiên là được đặt ra một cách không chính thức bởi các sử gia, thường rất ngắn gọn (thường chỉ 2 chữ) và chỉ ra đặc điểm của vị quân chủ đó (Tiên chủ, Hậu chủ, Phế đế, Mạt đế...). Thường các sử gia dùng tôn hiệu không chính thức cho những triều đại ngắn ngủi hoặc những vị quân chủ thất thế, mà ở đó tôn hiệu chính thức hoặc niên hiệu, miếu hiệu đều không có hoặc ít phổ biến, như một sự tôn kính với một triều đại.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Oxford English Dictionary, 2nd ed.