Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sấm Trạng Trình”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 28: Dòng 28:
[[Thể loại:Tiên tri]]
[[Thể loại:Tiên tri]]
[[Thể loại:Dự báo]]
[[Thể loại:Dự báo]]
[[Thể loại:Khoa học huyền bí]]
[[Thể loại:Huyền bí]]

Phiên bản lúc 23:02, ngày 22 tháng 10 năm 2013

Sấm Trạng Trình được người đời xem như là một lời tiên tri của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm về tương lai. Có rất nhiều điểm trùng khớp với lịch sử mà nổi bật nhất là tên nước Việt Nam, vì thời điểm của ông thì Việt Nam không có quốc hiệu này (mà là Đại Việt và trước đó là Đại Ngu).

Quá trình hình thành

Nguyễn Bỉnh Khiêm đã từng vận dụng Thái Ất thần kinh (hiện đã thất truyền), để đưa ra các tiên đoán của mình về thời cuộc để mong biết được vận mệnh, nhân tình thế thái nhằm ứng xử sao cho ích lợi cả đôi đường.

Hơn nữa, Nguyễn Bỉnh Khiêm lại còn được học từ Lương Đắc Bằng, một người tinh thông lý số.

Sấm ký, còn gọi là Sấm Trạng Trình là những lời tiên tri của Nguyễn Bỉnh Khiêm về các biến cố chính của dân tộc Việt trong khoảng 500 năm (từ năm 1509 đến khoảng năm 2019). Đây là những dự báo thiên tài, hợp lý, tùy thời, tự cường, hướng thiện và lạc quan theo lẽ tự nhiên “thuận thời thì an nhàn, trái thời thì vất vả”. “Trạng Trình đã nắm được huyền cơ của tạo hóa” (lời Nguyễn Thiếp – danh sĩ thời Lê mạt). “An Nam lý học hữu Trình Tuyền” (lời Chu Xán- sứ giả của triều Thanh). Sấm ký, giai thoại và giải đoán chứa đựng nhiều thú vị về một trí tuệ bậc Thầy kỳ tài muôn thuở, nặng lòng yêu nước thương dân và sâu sắc hiếm thấy.

Xem thêm

Những điều linh nghiệm

  • Việt nam khởi tổ gây nên: 300 năm sau, tên nước ta là Nam Việt, sau đó trở thành Việt Nam.
  • Bao giờ trúc mọc qua sông, Mặt trời sẽ lại đỏ hồng non Tây: Vào thời Tây Sơn, Tôn Sĩ Nghị đem quân Thanh sang cướp nước Nam. Khi đến Thăng Long thành, Tôn Sĩ Nghị cho quân sĩ bắc một chiếc cầu nổi bằng tre ngang sông Hồng Hà. Sau khi dẹp được giặc nhà Thanh một cách oai hùng ở trận Ðống Ða, Nguyễn Huệ xưng là Quang Trung Hoàng Ðế (nhiều người cho rằng non Tây là chỉ nhà Tây Sơn).[1]

Chú thích

  1. ^ Theo Sấm ký Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm của Huỳnh Tâm

Tham khảo