Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Các núi linh thiêng của Trung Quốc”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up
hành hương ở đây là di chuyển đến nơi #, vị trí #
Dòng 1: Dòng 1:
'''Các núi linh thiêng của Trung Quốc''' được chia thành hai nhóm gắn liền chủ yếu với [[Đạo giáo|Lão giáo]] và [[Phật giáo]]. Nhóm chủ yếu gắn liền với Lão giáo được biết đến với tên gọi chung như ''Ngũ đại danh sơn'' (Ngũ Nhạc, Ngũ linh sơn v.v.), trong khi nhóm chủ yếu gắn liền với Phật giáo được nói đến như là ''Tứ đại danh sơn'' (Tứ đại Phật sơn v.v).
'''Các núi linh thiêng của Trung Quốc''' được chia thành hai nhóm gắn liền chủ yếu với [[Đạo giáo|Lão giáo]] và [[Phật giáo]]. Nhóm chủ yếu gắn liền với Lão giáo được biết đến với tên gọi chung như ''Ngũ đại danh sơn'' (Ngũ Nhạc, Ngũ linh sơn v.v.), trong khi nhóm chủ yếu gắn liền với Phật giáo được nói đến như là ''Tứ đại danh sơn'' (Tứ đại Phật sơn v.v).


Các ngọn núi linh thiêng trong cả hai nhóm là các điểm đến rất quan trọng đối với các cuộc [[hẹ tây|hành hương]].
Các ngọn núi linh thiêng trong cả hai nhóm là các điểm đến rất quan trọng đối với các cuộc [[hành hương]].


[[Tập tin:Map sacred mountains of china.png|nhỏ|phải|300px|Bản đồ các núi linh thiêng của Trung Quốc, hình tròn màu đỏ: nhóm Lão giáo, ngôi sao màu tím hồng: nhóm Phật giáo.]]
[[Tập tin:Map sacred mountains of china.png|nhỏ|phải|300px|Bản đồ các núi linh thiêng của Trung Quốc, hình tròn màu đỏ: nhóm Lão giáo, ngôi sao màu tím hồng: nhóm Phật giáo.]]

Phiên bản lúc 11:29, ngày 30 tháng 1 năm 2014

Các núi linh thiêng của Trung Quốc được chia thành hai nhóm gắn liền chủ yếu với Lão giáoPhật giáo. Nhóm chủ yếu gắn liền với Lão giáo được biết đến với tên gọi chung như Ngũ đại danh sơn (Ngũ Nhạc, Ngũ linh sơn v.v.), trong khi nhóm chủ yếu gắn liền với Phật giáo được nói đến như là Tứ đại danh sơn (Tứ đại Phật sơn v.v).

Các ngọn núi linh thiêng trong cả hai nhóm là các điểm đến rất quan trọng đối với các cuộc hành hương.

Bản đồ các núi linh thiêng của Trung Quốc, hình tròn màu đỏ: nhóm Lão giáo, ngôi sao màu tím hồng: nhóm Phật giáo.

Ngũ Nhạc

Ngũ Nhạc được sắp xếp theo bốn hướng chính và trung tâm của vùng đất Trung Hoa cổ đại. Các rặng núi trong nhóm này bao gồm:

Ngoài ra, các rặng núi này đôi khi được nói đến theo hướng tương ứng mà chúng chỉ, tức là "Bắc nhạc", "Nam nhạc", "Đông nhạc", "Tây nhạc" và "Trung nhạc".

Theo thần thoại Trung Quốc, Ngũ Nhạc có nguồn gốc từ thân thể và đầu của Bàn Cổ, vị thần đầu tiên sáng tạo ra thế giới. Do vị trí ở phía đông của mình nên Thái sơn được gắn liền với mặt trời mọc, là biểu tượng cho sự ra đời và sự hồi sinh. Cũng vì cách diễn giải này, nó thông thường được nhắc đến như là ngọn núi linh thiêng nhất trong số Ngũ đại danh sơn. Phù hợp với vị trí đặc biệt của nó, Thái sơn được cho là được tạo thành từ phần đầu của Bàn Cổ.

Tứ đại danh sơn

Đại Hùng Bảo điện, ngôi đền trên Cửu Hoa Sơn

Còn gọi là Tứ đại Phật giáo danh sơn, Tứ linh sơn, cụ thể là:

Liên kết ngoài