Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tàu ngầm”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6: Dòng 6:
{{chính|Lịch sử tàu ngầm}}
{{chính|Lịch sử tàu ngầm}}


Người ta đã coi '''C.V.Drebbel''', nhà vật lý, người phát minh ra nhiệt kế, sống ở cung vua Anh Jacques I và là thái phó của các hoàng tử và công chúa của quốc vương, là cha đẻ của tàu ngầm đầu tiên. Thực ra ông chỉ áp dụng các ý tưởng của nhà toán học Anh W.Bourne, đưa ra từ năm 1578. Bourne cũng đã có ý tưởng về một cột buồm rỗng để thông gió. Đó là nguyên lý của ống thông hơi<ref>Ống thông hơi thực chất là một hệ thống gồm hai ống: một để cho không khí mới đi vào, và ống kia để thoát khí thải</ref> mãi sau này được trang bị cho các tàu ngầm của Đức kiểu XXI.
Người ta đã coi '''[[C.V.Drebbel]]''', nhà vật lý, người phát minh ra nhiệt kế, sống ở cung vua Anh Jacques I và là thái phó của các hoàng tử và công chúa của quốc vương, là cha đẻ của tàu ngầm đầu tiên. Thực ra ông chỉ áp dụng các ý tưởng của nhà toán học Anh W.Bourne, đưa ra từ năm 1578. Bourne cũng đã có ý tưởng về một cột buồm rỗng để thông gió. Đó là nguyên lý của ống thông hơi<ref>Ống thông hơi thực chất là một hệ thống gồm hai ống: một để cho không khí mới đi vào, và ống kia để thoát khí thải</ref> mãi sau này được trang bị cho các tàu ngầm của Đức kiểu XXI.


Năm 1624, Van Drebbel đã cho chế tạo một tàu ngầm có dạng quả trứng, bằng gỗ, được đẩy đi bởi mười hai người chèo thêm vào thủy thủ đoàn, mà ông đã thử trên sông Thames trước sự ngạc nhiên của mọi người...
Năm 1624, Van Drebbel đã cho chế tạo một tàu ngầm có dạng quả trứng, bằng gỗ, được đẩy đi bởi mười hai người chèo thêm vào thủy thủ đoàn, mà ông đã thử trên sông Thames trước sự ngạc nhiên của mọi người...


Dường như Van Drebbel đã có ý tưởng tái sinh bằng con đường hóa học không khí trên tàu, nhờ một dung dịch kiềm vốn đã kích thích rất mạnh trí tò mò của nhà vật lý '''R.Boyle''' (1627-1691). Đã không có ai thu được những chi tiết rõ ràng về cái hỗn hợp khí đó.
Dường như Van Drebbel đã có ý tưởng tái sinh bằng con đường hóa học không khí trên tàu, nhờ một dung dịch kiềm vốn đã kích thích rất mạnh trí tò mò của nhà vật lý '''[[R.Boyle]]''' (1627-1691). Đã không có ai thu được những chi tiết rõ ràng về cái hỗn hợp khí đó.


== Nguyên lý ==
== Nguyên lý ==
Nguyên lý hoạt động của tàu ngầm dựa vào hai định luật cơ bản của Vật lý:
Nguyên lý hoạt động của tàu ngầm dựa vào hai định luật cơ bản của Vật lý:


Định luật Ac-si-mét: Với bất cứ một vật nào chìm trong nước, đều chịu một lực đẩy, thẳng đứng, hướng lên trên và có độ lớn đúng bằng phần chất lỏng mà vật đang chiếm chỗ.
Định luật [[Ác-si-mét|Ac-si-mét]]: Với bất cứ một vật nào chìm trong nước, đều chịu một lực đẩy, thẳng đứng, hướng lên trên và có độ lớn đúng bằng phần chất lỏng mà vật đang chiếm chỗ.


Định luật Pascal: Áp suất mà một bề mặt phải chịu tỉ lệ thuận cùng lực tác dụng lên bề mặt, tỉ lệ nghịch với diện tích bề mặt đó.
Định luật Pascal: Áp suất mà một bề mặt phải chịu tỉ lệ thuận cùng lực tác dụng lên bề mặt, tỉ lệ nghịch với diện tích bề mặt đó.

Phiên bản lúc 01:05, ngày 4 tháng 2 năm 2014

Hình vẽ tàu ngầm quân sự loại Ohio đang phóng tên lửa Trident ICBM.

Tàu ngầm, còn gọi là tiềm thủy đĩnh, là một loại tàu đặc biệt hoạt động dưới nước. Nhiều quốc gia có lực lượng hải quân sử dụng tàu ngầm cho mục đích quân sự. Tàu ngầm cũng được sử dụng cho vận chuyển hàng hải và nghiên cứu khoa họcđại dương cũng như ở vùng nước ngọt, giúp đạt tới độ sâu vượt quá khả năng lặn của con người.

Lịch sử

Người ta đã coi C.V.Drebbel, nhà vật lý, người phát minh ra nhiệt kế, sống ở cung vua Anh Jacques I và là thái phó của các hoàng tử và công chúa của quốc vương, là cha đẻ của tàu ngầm đầu tiên. Thực ra ông chỉ áp dụng các ý tưởng của nhà toán học Anh W.Bourne, đưa ra từ năm 1578. Bourne cũng đã có ý tưởng về một cột buồm rỗng để thông gió. Đó là nguyên lý của ống thông hơi[1] mãi sau này được trang bị cho các tàu ngầm của Đức kiểu XXI.

Năm 1624, Van Drebbel đã cho chế tạo một tàu ngầm có dạng quả trứng, bằng gỗ, được đẩy đi bởi mười hai người chèo thêm vào thủy thủ đoàn, mà ông đã thử trên sông Thames trước sự ngạc nhiên của mọi người...

Dường như Van Drebbel đã có ý tưởng tái sinh bằng con đường hóa học không khí trên tàu, nhờ một dung dịch kiềm vốn đã kích thích rất mạnh trí tò mò của nhà vật lý R.Boyle (1627-1691). Đã không có ai thu được những chi tiết rõ ràng về cái hỗn hợp khí đó.

Nguyên lý

Nguyên lý hoạt động của tàu ngầm dựa vào hai định luật cơ bản của Vật lý:

Định luật Ac-si-mét: Với bất cứ một vật nào chìm trong nước, đều chịu một lực đẩy, thẳng đứng, hướng lên trên và có độ lớn đúng bằng phần chất lỏng mà vật đang chiếm chỗ.

Định luật Pascal: Áp suất mà một bề mặt phải chịu tỉ lệ thuận cùng lực tác dụng lên bề mặt, tỉ lệ nghịch với diện tích bề mặt đó.

Đối với một tàu ngầm thông thường, có hai lớp vỏ, lớp vỏ trong dày hơn nhiều và cũng là lớp vỏ của khoang nhân viên, giữa hai lớp vỏ là khoang trống có chứa các giàn ép nước. Khi tàu nổi thì khoang giữa hai lớp vỏ này trống, khi muốn tàu lặn thì có một van phía trên sẽ mở, nước tràn vào khe giữa hai vỏ làm khối lượng tàu tăng lên, chìm xuống. Các giàn ép phía trong khoang giữa hai vỏ này có nhiệm vụ dồn không khí vào chiếm chỗ nước để tàu nổi lên.

Tài liệu tham khảo

  • Thế giới phát minh (4 tập). NXB Khoa học và kỹ thuật - Hà nội 1994

Chú thích

  1. ^ Ống thông hơi thực chất là một hệ thống gồm hai ống: một để cho không khí mới đi vào, và ống kia để thoát khí thải

Liên kết ngoài


Bản mẫu:Liên kết bài chất lượng tốt

Bản mẫu:Liên kết bài chất lượng tốt