Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chất bảo quản”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
DHN-bot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: es
Dòng 30: Dòng 30:
[[de:Konservierungsmittel]]
[[de:Konservierungsmittel]]
[[en:Preservative]]
[[en:Preservative]]
[[es:Conservante]]
[[fr:Conservateur alimentaire]]
[[fr:Conservateur alimentaire]]
[[he:חומר משמר]]
[[he:חומר משמר]]
[[ja:防腐剤]]
[[nl:Conserveermiddel]]
[[nl:Conserveermiddel]]
[[ja:防腐剤]]
[[sr:Конзерванси]]
[[sr:Конзерванси]]

Phiên bản lúc 14:50, ngày 26 tháng 2 năm 2006

Chất bảo quản thực phẩm hay còn gọi tắt là chất bảo quản, là một hóa chất (hoặc hỗn hợp các hóa chất), mà chúng tạo ra sự kéo dài thời hạn sử dụng của thực phẩm, hoặc độ bền của đồ ăn uống và sản phẩm công nghiệp. Các chất bảo quản thông dụng nhất thường được trộn vào đồ ăn như Nátri benzoesan, axít ascorbin – hay còn gọi là vitamin C.

Động tác bảo quản thực phẩm có thể là: ướp thịt bằng nước muối (hòa tan clorua nátri trong nước), hay là hun khói, phơi nắng.

Phân loại các chất bảo quản thành:

Tất cả các hóa chất được trộn vào thực phẩm đều có ký hiệu bằng chữ "E" (xem thêm danh sách E). Các chất bảo quản và điều chỉnh độ chua thì có các ký hiệu từ E200–E299.

Sức khỏe và chất bảo quản

Các chất bảo quản được chia ra thành 3 nhóm:

Nhóm cấm
Rất độc hại, ví dụ: E103 bị cấm – phẩm màu và chất bảo quản dùng cho sơn màu, nhưng không cho thực phẩm
Nhóm được cho phép
Ví dụ: E104 – phẩm thông dụng màu vàng cho đồ uống
Nhóm thực phẩm
Có độ độc hại thấp cho sức khỏe