Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn hóa đại chúng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Đọc thêm: clean up, General fixes using AWB
n →‎Đọc thêm: clean up using AWB
Dòng 25: Dòng 25:


{{Stub}}
{{Stub}}
[[Thể loại:Truyền thông học]]

Phiên bản lúc 11:15, ngày 22 tháng 6 năm 2014

Văn hóa đại chúng hay văn hóa phổ thông là tổng thể các ý tưởng, quan điểm, thái độ, hành vi lan truyền (meme),[1] hình ảnh và các hiện tượng khác, những gì được cho rằng có sự đồng tình một cách phổ biến nhưng không tuân theo một thủ tục quy định của một nền tư tưởng văn hóa nhất định, đặc biệt trong văn hóa phương Tây thời kỳ đầu đến giữa thế kỷ 20 và lan rộng ra toàn cầu vào cuối thế kỷ 20 đến thế kỷ 21. Chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi các phương tiện truyền thông đại chúng, sự tổng thể của những ý tưởng tràn ngập trong cuộc sống hàng ngày của xã hội. Ngược lại, nền văn hóa dân gian dùng để chỉ tư tưởng của những nền văn hoá ở nhiều địa phương hoặc xã hội tiền công nghiệp.[2][3][4][5][6]

Chú thích

  1. ^ Memes in Popular Culture, ThinkQuest.
  2. ^ Darrell L. Bock and Daniel B. Wallace. “Rebecca's Reads - Darrell L. Bock & Daniel B. Wallace - Dethroning Jesus: Exposing Popular Culture's Quest to Unseat the Biblical Christ”. Rebeccasreads.com. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2009.
  3. ^ “Calvin College: Calvin News”. Calvin.edu. 15 tháng 3 năm 2001. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2009.
  4. ^ “7 Things From Pop Culture That Apparently Piss Jesus Off”. Cracked.com. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2009.
  5. ^ “Book Review- Jesus Made in America – Irish Calvinist”. Irishcalvinist.com. 14 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2009.
  6. ^ “Japan's increasingly superficial pop culture? | Bateszi Anime Blog”. Bateszi.animeuknews.net. 18 tháng 1 năm 2007. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2009.

Đọc thêm

  • Ashby, LeRoy. "The Rising of Popular Culture: A Historiographical Sketch," OAH Magazine of History, 24 (April 2010), 11–14.
  • Ashby, LeRoy. With Amusement for All: A History of American Popular Culture since 1830 (2006)
  • Bakhtin, M. M. and Michael Holquist, Vadim Liapunov, Kenneth Brostrom. (1981) The Dialogic Imagination: Four Essays (University of Texas Press Slavic Series). Ed. Michael Holquist. Trans. Caryl Emerson and Michael Holquist. Austin and London: University of Texas Press.
  • Browne, Ray B. and Pat Browne, eds. The Guide to U.S. Popular Culture (2001), 1010 pages; essays by experts on many topics
  • Burke, Peter. "Popular Culture Reconsidered," Storia della Storiografia 1990, Issue 17, pp 40–49
  • Freitag, Sandria B. "Popular Culture in the Rewriting of History: An Essay in Comparative History and Historiography," Peasant Studies, 1989, Vol. 16 Issue 3, pp 169–198,
  • Gerson, Stéphane. "'A World of Their Own': Searching for Popular Culture in the French Countryside," French Politics, Culture and Society, Summer 2009, Vol. 27 Issue 2, pp 94–110
  • Griffin, Emma. "Popular Culture in Industrializing England," Historical Journal, Sept 2002, Vol. 45 Issue 3, pp 619–35
  • Hassabian, Anahid (1999). "Popular", Key Terms in Popular Music and Culture, eds.: Horner, Bruce and Swiss, Thomas. Malden, Massachusetts: Blackwell Publishers. ISBN 0-631-21263-9.
  • Seabrook, John. NoBrow: the culture of marketing the marketing of culture, New York: A.A. Knopf, 2000. ISBN 0-375-40504-6
  • Storey, John (2006). Cultural theory and popular culture. Pearson Education. ISBN 978-0-13-197068-7