Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vĩnh cửu luân hồi”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
liên kết trong
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{TOCright}}'''Vĩnh cửu Luân hồi''' (hay "'''Sự lặp lại Vĩnh cửu'''") là một khái niệm cho rằng vũ trụ đã được lặp đi lặp lại và sẽ tiếp tục như vậy ở một dạng tương tự với chính nó trong một số lần vô hạn. Ý tưởng này có nguồn gốc ở [[Ai Cập cổ đại]], và đã được tiếp thu bởi những người theo chủ thuyết của [[Pythagoras]] và phái [[Khắc kỷ]]. Khái niệm này được khẳng định trong kinh [[Ecclesiastes]].<ref>[http://www.biblegateway.com/passage/?search=Ecclesiastes%201%20:9-11;&version=49; Eccl. 1:9-11]</ref><ref>[http://www.biblegateway.com/passage/?search=Ecclesiastes%203%20:15;&version=49; Eccl. 3:15]</ref><ref>[http://www.biblegateway.com/passage/?search=Ecclesiastes%206:10;&version=49; Eccl. 6:10]</ref> Với sự suy tàn của nền văn minh cổ đại và sự phát triển của [[Thiên chúa giáo]], ý tưởng này trở nên không còn được dùng tới, mặc dù [[Nietzsche]] đã khơi ý tưởng này trở lại do nó cung cấp cho ông ta một nguyên nhân để đảm bảo sự sống sau sự suy tàn của hữu thần chủ nghĩa.
{{TOCright}}'''Vĩnh cửu Luân hồi''' (hay "'''Sự lặp lại Vĩnh cửu'''") là một khái niệm cho rằng vũ trụ đã được lặp đi lặp lại và sẽ tiếp tục như vậy ở một dạng tương tự với chính nó trong một số lần vô hạn. Ý tưởng này có nguồn gốc ở [[Ai Cập cổ đại]], và đã được tiếp thu bởi những người theo chủ thuyết của [[Pythagoras]] và phái [[Khắc kỷ]]. Khái niệm này được khẳng định trong kinh [[Ecclesiastes]].<ref>[http://www.biblegateway.com/passage/?search=Ecclesiastes%201%20:9-11;&version=49; Eccl. 1:9-11]</ref><ref>[http://www.biblegateway.com/passage/?search=Ecclesiastes%203%20:15;&version=49; Eccl. 3:15]</ref><ref>[http://www.biblegateway.com/passage/?search=Ecclesiastes%206:10;&version=49; Eccl. 6:10]</ref> Với sự suy tàn của nền văn minh cổ đại và sự phát triển của [[Thiên chúa giáo]], ý tưởng này trở nên không còn được dùng tới, mặc dù [[Nietzsche]] đã khơi ý tưởng này trở lại do nó cung cấp cho ông ta một nguyên nhân để đảm bảo sự sống sau sự suy tàn của hữu thần chủ nghĩa.


Ngoài ra, ý tưởng triết lý Vĩnh cửu Luân hồi còn được nói đến bởi [[Arthur Schopenhauer]]. Nó không chỉ là một ý tưởng thuần siêu hình học, không có liên quan gì đến "[[sự đầu thai]]", nhưng là sự trở về của tồn tại với thể xác của chính chúng. Ở đây, thời gian không được xem là tuyến tính mà là vận hành theo chu kỳ.
Ngoài ra, ý tưởng triết lý Vĩnh cửu Luân hồi còn được nói đến bởi [[Arthur Schopenhauer]]. Nó không chỉ là một ý tưởng thuần [[siêu hình học]], không có liên quan gì đến "[[sự đầu thai]]", nhưng là sự trở về của tồn tại với thể xác của chính chúng. Ở đây, [[thời gian]] không được xem là tuyến tính mà là vận hành theo chu kỳ.


== Xem thêm ==
== Xem thêm ==

Phiên bản lúc 03:58, ngày 16 tháng 2 năm 2009

Vĩnh cửu Luân hồi (hay "Sự lặp lại Vĩnh cửu") là một khái niệm cho rằng vũ trụ đã được lặp đi lặp lại và sẽ tiếp tục như vậy ở một dạng tương tự với chính nó trong một số lần vô hạn. Ý tưởng này có nguồn gốc ở Ai Cập cổ đại, và đã được tiếp thu bởi những người theo chủ thuyết của Pythagoras và phái Khắc kỷ. Khái niệm này được khẳng định trong kinh Ecclesiastes.[1][2][3] Với sự suy tàn của nền văn minh cổ đại và sự phát triển của Thiên chúa giáo, ý tưởng này trở nên không còn được dùng tới, mặc dù Nietzsche đã khơi ý tưởng này trở lại do nó cung cấp cho ông ta một nguyên nhân để đảm bảo sự sống sau sự suy tàn của hữu thần chủ nghĩa.

Ngoài ra, ý tưởng triết lý Vĩnh cửu Luân hồi còn được nói đến bởi Arthur Schopenhauer. Nó không chỉ là một ý tưởng thuần siêu hình học, không có liên quan gì đến "sự đầu thai", nhưng là sự trở về của tồn tại với thể xác của chính chúng. Ở đây, thời gian không được xem là tuyến tính mà là vận hành theo chu kỳ.

Xem thêm

Chú thích

Tham khảo