Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quyền lực thông minh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 9: Dòng 9:
{{Tham khảo}}
{{Tham khảo}}


[[Thể loại:Khoa học chính trị]]
[[Thể loại:Chính trị học]]
[[Thể loại:Quan hệ quốc tế]]
[[Thể loại:Quan hệ quốc tế]]
[[Thể loại:Tổ chức xã hội]]
[[Thể loại:Tổ chức xã hội]]

Phiên bản lúc 14:37, ngày 7 tháng 7 năm 2014

Quyền lực thông minh hay sức mạnh thông minh (tiếng Anh: smart power) là một thuật ngữ trong quan hệ quốc tế mà triết gia người Mỹ Joseph Nye định nghĩa như sau "khả năng kết hợp quyền lực cứngquyền lực mềm vào một chiến lược mang lại thắng lợi."[1][2] Theo Chester A. Crocker, Fen Osler Hampson, và Pamela R. Aall, quyền lực thông minh "có liên quan tới chiến lược sử dụng ngoại giao, thuyết phục, xây dựng năng lực và điều khiển các sức mạnh và sự ảnh hưởng trong những con đường đạt hiệu quả cao và có tính chính đáng cả về chính trị lẫn xã hội" – cốt yếu là tận dụng các các sức mạnh quân sự và toàn bộ các kiểu ngoại giao.[3]

Thuật ngữ này được đưa ra sau cuộc tấn công của Mỹ vào Iraq năm 2003 như là một phản ứng lại chính sách đối ngoại ngày càng mang xu hướng tân bảo thủ của tổng thống Mỹ khi này là George W. Bush.[4] Được coi là một phiên bản thứ hai của chính sách của Bush nhưng mang tính tự do hơn, các đề xuất của nó coi trọng các tổ chức quốc tế có vài trò lớn hơn, chống lại chủ nghĩa đơn phương một mình, đối với nước Mỹ.[4] Quyền lực thông minh còn được xem là một lực chọn khác của quyền lực mềm, vì lạm dụng quyền lực mềm có thể khiến Đảng Dân chủ Hoa Kỳ ngày càng xem là yếu đuối.[5][6] Theo tạp chí Foreign Policy, người ta vẫn đang tranh cãi ai là người phát minh thuật ngữ này, mặc dù tạp chí này ủng hộ Suzanne Nossel, người đã viết một bài báo nhan đề quyền lực thông minh trên tạp chí Foreign Affairs.[7] Trước năm 2004, Joseph Nye đã nhắc tới thuật ngữ này trong cuốn sách của mình là "Soft Power: The Means to Success in World Politics". Một cuốn sách khác phát hành vào năm 2008 của Ted Galen CarpenterSmart Power: Toward a Prudent Foreign Policy for America. cũng nhắc tới thuật ngữ này.[8]

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Nye Jr., Joseph S. (19 tháng 8 năm 2006). “In Mideast, the goal is 'smart power'. Boston Globe. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2009.
  2. ^ Nye, cùng với Richard Armitage đứng đầu một Ủy ban trong Center for Strategic and International Studies (Trung tâm Nghiên cứu các vấn đề Chiến Lược và Quốc Tế) eđược gọi là Ủy ban Quyền lực thông minh CSIS . Xem project and report
  3. ^ Crocker, Chester A, (2007). Leashing the Dogs of War: Conflict Management in a Divided World. US Institute of Peace Press. tr. 13. ISBN 9781929223978. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)Quản lý CS1: dấu chấm câu dư (liên kết) Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  4. ^ a b “What is Hillary Clinton's 'smart power'?”. The Times. 14 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2009.
  5. ^ Benen, Steve (13 tháng 1 năm 2009). “SMART POWER”. Washington Monthly. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2009.
  6. ^ Goldenberg, Ilan (29 tháng 5 năm 2008). “It's Time to Stop Talking About Soft Power”. The American Prospect. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2009.
  7. ^ “The origins of "Smart Power". Foreign Policy. 14 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2009.
  8. ^ Carpenter, Ted Galen (2008). Smart power: toward a prudent foreign policy for America. Cato Institute. ISBN 9781933995168.