Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thượng tá”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nguoithudo (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Daidien (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 5: Dòng 5:
Thông thường, ở các nước, trên cấp [[trung tá]] là cấp [[đại tá]].
Thông thường, ở các nước, trên cấp [[trung tá]] là cấp [[đại tá]].


Tại Việt Nam, thượng tá là quân hàm mức đầu tiên của cán bộ cao cấp trong [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] và [[Công an Nhân dân Việt Nam]]. Dưới quân hàm thượng tá là từ trung tá xuống đến thượng úy là cán bộ trung cấp. Theo quy định về sĩ quan chuyên nghiệp, cấp hàm Thượng tá là cấp bậc cao nhất của sĩ quan chuyên nghiệp.
Tại [[Việt Nam]], thượng tá là quân hàm mức đầu tiên của cán bộ cao cấp trong [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] và [[Công an Nhân dân Việt Nam]]. Dưới quân hàm thượng tá là từ [[trung tá]] xuống đến [[thượng úy]] là cán bộ trung cấp. Theo quy định về sĩ quan chuyên nghiệp, cấp hàm Thượng tá là cấp bậc cao nhất của [[sĩ quan chuyên nghiệp]].


[[Thể loại:Quân hàm]]
[[Thể loại:Quân hàm]]

Phiên bản lúc 06:15, ngày 17 tháng 4 năm 2006

Thượng tá là quân hàm mức đầu tiên của cán bộ cao cấp trong quân đội hoặc công an.

Thượng tá là cấp sĩ quan, cao hơn cấp trung tá và thấp hơn cấp đại tá. Hiện rất ít nước có cấp hàm này trong đội ngũ sĩ quan chỉ huy lực lượng vũ trang của mình.

Thông thường, ở các nước, trên cấp trung tá là cấp đại tá.

Tại Việt Nam, thượng tá là quân hàm mức đầu tiên của cán bộ cao cấp trong Quân đội Nhân dân Việt NamCông an Nhân dân Việt Nam. Dưới quân hàm thượng tá là từ trung tá xuống đến thượng úy là cán bộ trung cấp. Theo quy định về sĩ quan chuyên nghiệp, cấp hàm Thượng tá là cấp bậc cao nhất của sĩ quan chuyên nghiệp.