Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Địa tô tuyệt đối và địa tô chênh lệch”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
n +iw
Dòng 16: Dòng 16:
- Địa tô độc quyền:
- Địa tô độc quyền:
là lợi nhụân siêu ngạch do giá cả độc quyền của sản phẩm thu được trên đất đai mà tư bản phải nộp cho địa chủ
là lợi nhụân siêu ngạch do giá cả độc quyền của sản phẩm thu được trên đất đai mà tư bản phải nộp cho địa chủ

[[Thể loại:Hành vi người sản xuất]]
[[Thể loại:Kinh tế chính trị Mác - Lênin]]
[[Thể loại:Kinh tế chính trị Mác - Lênin]]
[[en:Differential and Absolute Ground Rent]]

Phiên bản lúc 15:50, ngày 9 tháng 5 năm 2009

Các hình thức địa tô của tư bản: - Địa tô chênh lệch: Phần lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân thu được trên ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi hơn. Nó là số chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung được quyết định bởi điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu nhất và giá cả sản xuất cá biệt trên ruộng đất tốt và trung bình. -Địa tô tuyệt đối: là số lợi nhuận siêu ngạch dội ra ngoài lợi nhuận bình quân, hình thành nên bởi chênh lệch giữa giá trị nông sản với giá cả sản chung của nông phẩm. VD: có 2 tư bản trong nông nghiệp và trong công nghiệp có cấu tạo hữu cơ như sau: Trong công nghiệp: 80c + 20v + 20m = 120 Trong nông nghiệp: 60c + 40v + 40m = 140 Giá trị thặng dư dội ra trong nông nghiệp so với công nghiệp là 20. Số chênh lệch này là lợi nhuận siêu ngạch không bị bình quân hóa và chuyển thành địa tô tuyệt đối. - Địa tô độc quyền: là lợi nhụân siêu ngạch do giá cả độc quyền của sản phẩm thu được trên đất đai mà tư bản phải nộp cho địa chủ