Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bích họa”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
GHA-WDAS (thảo luận | đóng góp)
n Bot: dọn dẹp chung, replaced: {{cite book → {{chú thích sách (2)
Dòng 2: Dòng 2:
'''Bích họa''' tức '''fresco''' là tranh vẽ thực hiện trên một diện tích lớn, thường là [[tường vách]] hoặc [[trần nhà]] dùng kỹ thuật vẽ trên [[vữa vôi]]. [[Nước]] pha [[phẩm màu]] được dùng tô lên mặt vữa khi vữa còn ướt. Danh từ ''fresco'' từ [[tiếng Ý]] (''[[Wiktionary:affresco|affresco]]'') có nghĩa là "tươi/sống" hàm ý vữa ướt. Đối nghĩa là ''[[Wiktionary:secco|secco]]'' tức kỹ thuật vẽ trên vách trát vữa đã khô.
'''Bích họa''' tức '''fresco''' là tranh vẽ thực hiện trên một diện tích lớn, thường là [[tường vách]] hoặc [[trần nhà]] dùng kỹ thuật vẽ trên [[vữa vôi]]. [[Nước]] pha [[phẩm màu]] được dùng tô lên mặt vữa khi vữa còn ướt. Danh từ ''fresco'' từ [[tiếng Ý]] (''[[Wiktionary:affresco|affresco]]'') có nghĩa là "tươi/sống" hàm ý vữa ướt. Đối nghĩa là ''[[Wiktionary:secco|secco]]'' tức kỹ thuật vẽ trên vách trát vữa đã khô.


Trong tám [[giờ đồng hồ]] đầu tiên khi vữa còn ướt, người họa sĩ phải vẽ thật nhanh. Vào thời điểm 24 giờ thì mặt vữa bắt đầu khô, không ăn màu nữa.
Trong tám [[giờ đồng hồ]] đầu tiên khi vữa còn ướt, người họa sĩ phải vẽ thật nhanh. Vào thời điểm 24 giờ thì mặt vữa bắt đầu khô, không ăn màu nữa.


Kỹ thuật bích họa đã có từ thời [[cổ đại Hy-La]] nhưng chỉ được tận dụng vào thời [[Phục Hưng]] ở [[Âu châu]].<ref>{{cite book |title=Conservation of Wall Paintings |author1=Mora, Paolo |author2=Mora, Laura |author3=Philippot, Paul |publisher=[[Butterworth–Heinemann|Butterworths]] |year=1984 |isbn=0-408-10812-6 |pages=34–54}}</ref><ref>{{cite book |title=The Grove Encyclopedia of Materials and Techniques in Art |editor=Ward, Gerald W. R. |publisher=[[Oxford University Press]] |year=2008 |isbn=978-0-19-531391-8 |pages=223–5}}</ref>
Kỹ thuật bích họa đã có từ thời [[cổ đại Hy-La]] nhưng chỉ được tận dụng vào thời [[Phục Hưng]] ở [[Âu châu]].<ref>{{chú thích sách |title=Conservation of Wall Paintings |author1=Mora, Paolo |author2=Mora, Laura |author3=Philippot, Paul |publisher=[[Butterworth–Heinemann|Butterworths]] |year=1984 |isbn=0-408-10812-6 |pages=34–54}}</ref><ref>{{chú thích sách |title=The Grove Encyclopedia of Materials and Techniques in Art |editor=Ward, Gerald W. R. |publisher=[[Oxford University Press]] |year=2008 |isbn=978-0-19-531391-8 |pages=223–5}}</ref>


Những bức bích họa tiêu biểu nổi tiếng phải kể các trang trí của [[Michelangelo Buonarroti]] trong [[Nhà nguyện Sistina]].
Những bức bích họa tiêu biểu nổi tiếng phải kể các trang trí của [[Michelangelo Buonarroti]] trong [[Nhà nguyện Sistina]].
Dòng 12: Dòng 12:


{{sơ khai}}
{{sơ khai}}

[[Thể loại:Hội họa]]
[[Thể loại:Hội họa]]

Phiên bản lúc 12:12, ngày 15 tháng 9 năm 2014

Bích họa của Michelangelo Buonarroti trong nhà nguyện Sistina, Roma

Bích họa tức fresco là tranh vẽ thực hiện trên một diện tích lớn, thường là tường vách hoặc trần nhà dùng kỹ thuật vẽ trên vữa vôi. Nước pha phẩm màu được dùng tô lên mặt vữa khi vữa còn ướt. Danh từ fresco từ tiếng Ý (affresco) có nghĩa là "tươi/sống" hàm ý vữa ướt. Đối nghĩa là secco tức kỹ thuật vẽ trên vách trát vữa đã khô.

Trong tám giờ đồng hồ đầu tiên khi vữa còn ướt, người họa sĩ phải vẽ thật nhanh. Vào thời điểm 24 giờ thì mặt vữa bắt đầu khô, không ăn màu nữa.

Kỹ thuật bích họa đã có từ thời cổ đại Hy-La nhưng chỉ được tận dụng vào thời Phục HưngÂu châu.[1][2]

Những bức bích họa tiêu biểu nổi tiếng phải kể các trang trí của Michelangelo Buonarroti trong Nhà nguyện Sistina.

Xem thêm

  1. ^ Mora, Paolo; Mora, Laura; Philippot, Paul (1984). Conservation of Wall Paintings. Butterworths. tr. 34–54. ISBN 0-408-10812-6.
  2. ^ Ward, Gerald W. R. biên tập (2008). The Grove Encyclopedia of Materials and Techniques in Art. Oxford University Press. tr. 223–5. ISBN 978-0-19-531391-8.