Khác biệt giữa bản sửa đổi của “John L. Hall”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n General Fixes
Dòng 27: Dòng 27:
|prizes =
|prizes =
[[Huy chương vàng Bộ Thương mại Mỹ]] năm [[1969]]
[[Huy chương vàng Bộ Thương mại Mỹ]] năm [[1969]]
[[Giải Nobel Vật lý]] năm [[2005]] [[Tập tin : Nobel Prize medal inscribed to F. G. Banting (12308739253).jpg|25px]]
[[Giải Nobel Vật lý]] năm [[2005]] [[Tập tin:Nobel Prize medal inscribed to F. G. Banting (12308739253).jpg|25px]]
|religion =
|religion =
|footnotes =
|footnotes =
|signature =
|signature =
}}
}}
'''John Lewis "Jan" Hall''' (sinh năm 1934) là [[nhà vật lý]] [[người Mỹ]]. Ông cùng [[Theodor W. Hänsch]] giành [[Giải Nobel Vật lý]] năm 2005 do những đóng góp cho sự phát triển [[quang phổ học]] chính xác dựa trên [[laser]] cho phép xác định một cách cực kỳ chuẩn xác [[màu]] của [[nguyên tử ]] và [[phân tử ]]<ref>[[Tạp chí]] [[Vật lý và tuổi trẻ]], số 28, [[tháng 12]] năm 2005, trang 18</ref>. Cả hai đã tiến hành [[nghiên cứu]] phổ chính xác trên cơ sở laser đặc biệt là [[kỹ thuật lược tần số]]. Tiến bộ trong lĩnh vực [[khoa học]] này có thể đem lại cho chúng ta những khả năng mà trước đây chúng ta không hình dung được về nghiên cứu các hằng số tự nhiên, phát hiện sự khác biệt giữa [[vật chất]] và [[phản vật chất]] và đo được [[thời gian]] với độ chính xác không thể vượt qua được nữa. Kỹ thuật laser chính xác sẽ cải thiện đáng kể hệ thống [[thông tin liên lạc]] và định vị toàn cẩu. Nhờ phép đo chinh xác cao mà chúng ta có nhiều [[thông tin]] cơ bản về [[cấu trúc]] của [[thế giới]] như chụp ảnh từng nguyên tử. Độ nét của bức ảnh này có thể đạt được nhờ vào việc gửi đi những xung cực ngắn, do đó cho phép chúng ta ghi nhận lại từng [[giai đoạn]] của các [[phản ứng]] phức tạp xảy ra rất nhanh. Cả hai nhà khoa học nói trên còn chế tạo được [[đồng hồ laser]] và nhờ đó họ có trong tay một [[dụng cụ]] đo lường cực kỳ chính xác<ref>[[Tạp chí]] [[Vật lý và tuổi trẻ]], số 28, [[tháng 12]] năm 2005, trang 13</ref>. Nghiên cứu của họ nhằm giải quyết các vấn đề sau :
'''John Lewis "Jan" Hall''' (sinh năm 1934) là [[nhà vật lý]] [[người Mỹ]]. Ông cùng [[Theodor W. Hänsch]] giành [[Giải Nobel Vật lý]] năm 2005 do những đóng góp cho sự phát triển [[quang phổ học]] chính xác dựa trên [[laser]] cho phép xác định một cách cực kỳ chuẩn xác [[màu]] của [[nguyên tử]] và [[phân tử]]<ref>[[Tạp chí]] [[Vật lý và tuổi trẻ]], số 28, [[tháng 12]] năm 2005, trang 18</ref>. Cả hai đã tiến hành [[nghiên cứu]] phổ chính xác trên cơ sở laser đặc biệt là [[kỹ thuật lược tần số]]. Tiến bộ trong lĩnh vực [[khoa học]] này có thể đem lại cho chúng ta những khả năng mà trước đây chúng ta không hình dung được về nghiên cứu các hằng số tự nhiên, phát hiện sự khác biệt giữa [[vật chất]] và [[phản vật chất]] và đo được [[thời gian]] với độ chính xác không thể vượt qua được nữa. Kỹ thuật laser chính xác sẽ cải thiện đáng kể hệ thống [[thông tin liên lạc]] và định vị toàn cẩu. Nhờ phép đo chinh xác cao mà chúng ta có nhiều [[thông tin]] cơ bản về [[cấu trúc]] của [[thế giới]] như chụp ảnh từng nguyên tử. Độ nét của bức ảnh này có thể đạt được nhờ vào việc gửi đi những xung cực ngắn, do đó cho phép chúng ta ghi nhận lại từng [[giai đoạn]] của các [[phản ứng]] phức tạp xảy ra rất nhanh. Cả hai nhà khoa học nói trên còn chế tạo được [[đồng hồ laser]] và nhờ đó họ có trong tay một [[dụng cụ]] đo lường cực kỳ chính xác<ref>[[Tạp chí]] [[Vật lý và tuổi trẻ]], số 28, [[tháng 12]] năm 2005, trang 13</ref>. Nghiên cứu của họ nhằm giải quyết các vấn đề sau:
* Tính toán chính xác vận tốc ánh sáng. Trước đây, [[vận tốc]] [[ánh sáng]] bị giới hạn bởi các định nghĩa như sau : Chiều dài 1 [[mét]] là một số lần bước sóng của một vạch [[quang phổ]] nhất định của [[khí trơ]] [[krypton]], một giây là [[thời gian]] thực hiện mọt số dao động nhất định ở [[tần số]] [[cộng hưởng]] trong [[nguyên tử ]] [[xesi]]. Để giải quyết vấn đề, Hall đã xác định vận tốc ánh áng là 299792 mét/[[giây]] vào năm [[1983]]. Kết quả này phù hợp với những phép đo tốt nhất<ref>[[Tạp chí]] [[Vật lý và tuổi trẻ]], số 28, [[tháng 12]] năm 2005, trang 13, 15</ref>.
* Tính toán chính xác vận tốc ánh sáng. Trước đây, [[vận tốc]] [[ánh sáng]] bị giới hạn bởi các định nghĩa như sau: Chiều dài 1 [[mét]] là một số lần bước sóng của một vạch [[quang phổ]] nhất định của [[khí trơ]] [[krypton]], một giây là [[thời gian]] thực hiện mọt số dao động nhất định ở [[tần số]] [[cộng hưởng]] trong [[nguyên tử]] [[xesi]]. Để giải quyết vấn đề, Hall đã xác định vận tốc ánh áng là 299792 mét/[[giây]] vào năm [[1983]]. Kết quả này phù hợp với những phép đo tốt nhất<ref>[[Tạp chí]] [[Vật lý và tuổi trẻ]], số 28, [[tháng 12]] năm 2005, trang 13, 15</ref>.
* Điều khiển [[pha]] của ánh sáng. Đây cũng là một công việc quan trọng đặc biệt trong các [[thực nghiệm]] với các [[xung femto]] giây khi có tương tác mạnh giữa [[xung laser]] và vật chất. Kỹ thuật lược tần số mà cả Hall và Hänsch phát minh ra có liên quan rất nhiều đến các phép đo chính xác cả về tần số và thời gian<ref>[[Tạp chí]] [[Vật lý và tuổi trẻ]], số 28, [[tháng 12]] năm 2005, trang 17</ref>.
* Điều khiển [[pha]] của ánh sáng. Đây cũng là một công việc quan trọng đặc biệt trong các [[thực nghiệm]] với các [[xung femto]] giây khi có tương tác mạnh giữa [[xung laser]] và vật chất. Kỹ thuật lược tần số mà cả Hall và Hänsch phát minh ra có liên quan rất nhiều đến các phép đo chính xác cả về tần số và thời gian<ref>[[Tạp chí]] [[Vật lý và tuổi trẻ]], số 28, [[tháng 12]] năm 2005, trang 17</ref>.
==Chú thích==
==Chú thích==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}
{{Người đoạt giải Nobel Vật lý 2001-2025}}
{{Người đoạt giải Nobel Vật lý 2001-2025}}

[[Thể loại : Sinh 1934]]
[[Thể loại : Người còn sống]]
[[Thể loại:Sinh 1934]]
[[Thể loại : Nhà vật lý Mỹ]]
[[Thể loại:Người còn sống]]
[[Thể loại:Nhà vật Mỹ]]

Phiên bản lúc 09:52, ngày 17 tháng 10 năm 2014

John Lewis Hall
Sinh21 tháng 8 năm 193421 tháng 8, 1934 (89 tuổi)
Denver, Colorado, Hoa Kỳ
Quốc tịch Mỹ
Trường lớpViện Công nghệ Carnegie
Nổi tiếng vìQuang tần lược
Giải thưởngHuy chương vàng Bộ Thương mại Mỹ năm 1969 Giải Nobel Vật lý năm 2005 Tập tin:Nobel Prize medal inscribed to F. G. Banting (12308739253).jpg
Sự nghiệp khoa học
NgànhVật lý
Nơi công tác

John Lewis "Jan" Hall (sinh năm 1934) là nhà vật lý người Mỹ. Ông cùng Theodor W. Hänsch giành Giải Nobel Vật lý năm 2005 do những đóng góp cho sự phát triển quang phổ học chính xác dựa trên laser cho phép xác định một cách cực kỳ chuẩn xác màu của nguyên tửphân tử[1]. Cả hai đã tiến hành nghiên cứu phổ chính xác trên cơ sở laser đặc biệt là kỹ thuật lược tần số. Tiến bộ trong lĩnh vực khoa học này có thể đem lại cho chúng ta những khả năng mà trước đây chúng ta không hình dung được về nghiên cứu các hằng số tự nhiên, phát hiện sự khác biệt giữa vật chấtphản vật chất và đo được thời gian với độ chính xác không thể vượt qua được nữa. Kỹ thuật laser chính xác sẽ cải thiện đáng kể hệ thống thông tin liên lạc và định vị toàn cẩu. Nhờ phép đo chinh xác cao mà chúng ta có nhiều thông tin cơ bản về cấu trúc của thế giới như chụp ảnh từng nguyên tử. Độ nét của bức ảnh này có thể đạt được nhờ vào việc gửi đi những xung cực ngắn, do đó cho phép chúng ta ghi nhận lại từng giai đoạn của các phản ứng phức tạp xảy ra rất nhanh. Cả hai nhà khoa học nói trên còn chế tạo được đồng hồ laser và nhờ đó họ có trong tay một dụng cụ đo lường cực kỳ chính xác[2]. Nghiên cứu của họ nhằm giải quyết các vấn đề sau:

  • Tính toán chính xác vận tốc ánh sáng. Trước đây, vận tốc ánh sáng bị giới hạn bởi các định nghĩa như sau: Chiều dài 1 mét là một số lần bước sóng của một vạch quang phổ nhất định của khí trơ krypton, một giây là thời gian thực hiện mọt số dao động nhất định ở tần số cộng hưởng trong nguyên tử xesi. Để giải quyết vấn đề, Hall đã xác định vận tốc ánh áng là 299792 mét/giây vào năm 1983. Kết quả này phù hợp với những phép đo tốt nhất[3].
  • Điều khiển pha của ánh sáng. Đây cũng là một công việc quan trọng đặc biệt trong các thực nghiệm với các xung femto giây khi có tương tác mạnh giữa xung laser và vật chất. Kỹ thuật lược tần số mà cả Hall và Hänsch phát minh ra có liên quan rất nhiều đến các phép đo chính xác cả về tần số và thời gian[4].

Chú thích

  1. ^ Tạp chí Vật lý và tuổi trẻ, số 28, tháng 12 năm 2005, trang 18
  2. ^ Tạp chí Vật lý và tuổi trẻ, số 28, tháng 12 năm 2005, trang 13
  3. ^ Tạp chí Vật lý và tuổi trẻ, số 28, tháng 12 năm 2005, trang 13, 15
  4. ^ Tạp chí Vật lý và tuổi trẻ, số 28, tháng 12 năm 2005, trang 17