Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thị Kim Cúc”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3: Dòng 3:
[[Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo]]
[[Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo]]
{{distinguish|Kim Cúc (phát thanh viên)}}
{{distinguish|Kim Cúc (phát thanh viên)}}
'''Nguyễn Thị Kim Cúc''' là [[nhà báo]] Việt Nam, nguyên phóng viên, biên tập viên Ban Thời sự, nguyên [[Phó Tổng Giám đốc]] [[Đài Tiếng nói Việt Nam]]. Bà là cây bút đã để lại nhiều ấn tượng và tình cảm sâu sắc trong lòng thính giả trên làm sóng phát thanh của [[Đài Tiếng nói Việt Nam]] những năm 1980. Do cùng làm việc tại [[Đài Tiếng nói Việt Nam]] nên nhiều người nhầm nhà báo Nguyễn Thị Kim Cúc với nghệ sĩ ưu tú [[Kim Cúc (phát thanh viên)|Kim Cúc]] - người có chất giọng cuốn hút thính giả ở chương trình [[Đọc truyện đêm khuya]]<ref name="luanghe">[http://vovworld.vn/vi-VN/VOV-Chuyen-nguoi-chuyen-nghe/Chuyen-lua-nghe-cua-hai-nu-nha-bao-VOV/272921.vov Chuyện “lửa nghề” của hai nữ nhà báo VOV, Hệ Phát thanh đối ngoại, Đài TNVN, ngày 23 Tháng Chín 2014]</ref>.
'''Nguyễn Thị Kim Cúc''' là [[nhà báo]] Việt Nam, nguyên phóng viên, biên tập viên Ban Thời sự, nguyên [[Phó Tổng Giám đốc]] [[Đài Tiếng nói Việt Nam]]. Bà là cây bút đã để lại nhiều ấn tượng và tình cảm sâu sắc trong lòng thính giả trên làm sóng phát thanh của [[Đài Tiếng nói Việt Nam]] những năm 1980. Do cùng làm việc tại [[Đài Tiếng nói Việt Nam]] nên nhiều người nhầm nhà báo Nguyễn Thị Kim Cúc với nghệ sĩ ưu tú [[Kim Cúc (phát thanh viên)|Kim Cúc]] - người có chất giọng cuốn hút thính giả ở chương trình [[Đọc truyện đêm khuya]]<ref name="luanghe">[http://vovworld.vn/vi-VN/VOV-Chuyen-nguoi-chuyen-nghe/Chuyen-lua-nghe-cua-hai-nu-nha-bao-VOV/272921.vov Chuyện “lửa nghề” của hai nữ nhà báo VOV, Hệ Phát thanh đối ngoại, Đài TNVN, ngày 23 Tháng Chín 2014]</ref><ref name="kimcuc">[http://vov.vn/xa-hoi/nha-bao-kim-cuc-mot-dam-me-ca-cuoc-doi-228647.vov Nhà báo Kim Cúc: Một đam mê, cả cuộc đời, Hòa An, Báo điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam, ngày 19/10/2012]</ref>.


==Tiểu sử và sự nghiệp==
==Tiểu sử và sự nghiệp==
Nguyễn Thị Kim Cúc sinh năm 1948 tại [[Thanh Hóa]].
Nguyễn Thị Kim Cúc sinh năm 1948 tại [[Thanh Hóa]].


Năm 1970, bà tốt nghiệp [[Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội]], khoa Ngữ Văn, trong thời kì [[chiến tranh Việt Nam]]. Sau đó, bà được phân công về làm biên tập viên, phóng viên tại CP90 (mật danh của [[Đài Phát thanh Giải phóng A]]). Tuy không ra mặt trận, song công việc tại CP90 rất khẩn trương và thử thách, bà dần dần trưởng thành trong nghiệp vụ từ đây. Những tác phẩm báo chí của Nguyễn Thị Kim Cúc được chính bà thể hiện bằng giọng đọc của mình trên làn sóng phát thanh. Một thế mạnh của bà là tường thuật trực tiếp các sự kiện quan trọng của đất nước như lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm [[Cách mạng tháng Tám]] và Quốc khánh 2/9, các kỳ Đại hội Đảng, các kỳ họp Quốc hội, lễ đón các [[nguyên thủ quốc gia]]….
Năm 1970, bà tốt nghiệp [[Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội]], khoa Ngữ Văn, trong thời kì [[chiến tranh Việt Nam]]. Sau đó, bà được phân công về làm biên tập viên, phóng viên tại CP90 (mật danh của [[Đài Phát thanh Giải phóng A]]). Tuy không ra mặt trận, song công việc tại CP90 rất khẩn trương và thử thách, bà dần dần trưởng thành trong nghiệp vụ từ đây. Những tác phẩm báo chí của Nguyễn Thị Kim Cúc được chính bà thể hiện bằng giọng đọc của mình trên làn sóng phát thanh. Một thế mạnh của bà là tường thuật trực tiếp các sự kiện quan trọng của đất nước như lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm [[Cách mạng tháng Tám]] và Quốc khánh 2/9, các kỳ Đại hội Đảng, các kỳ họp Quốc hội, lễ đón các [[nguyên thủ quốc gia]]….<ref name="kimcuc"/><ref name="luanghe"/>


Năm 1994, Nguyễn Thị Kim Cúc được cử giữ chức Phó Trưởng Ban Thời sự, [[Đài Tiếng nói Việt Nam]]. Trên cương vị này bà được lãnh đạo [[Đài Tiếng nói Việt Nam]] cử sang [[Bruneir]] đưa tin về lễ kết nạp Việt Nam là thành viên chính thức của [[Hiệp hội các nước Đông Nam Á]] ([[ASEAN]]) năm 1995. Cũng trong năm 1995, bà là một trong những nhà báo nữ đầu tiên ra [[Trường Sa]] và sau đó đã có một bài phóng sự trực tiếp về lính đảo để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng thính giả.
Năm 1994, Nguyễn Thị Kim Cúc được cử giữ chức Phó Trưởng Ban Thời sự, [[Đài Tiếng nói Việt Nam]]. Trên cương vị này bà được lãnh đạo [[Đài Tiếng nói Việt Nam]] cử sang [[Bruneir]] đưa tin về lễ kết nạp Việt Nam là thành viên chính thức của [[Hiệp hội các nước Đông Nam Á]] ([[ASEAN]]) năm 1995. Cũng trong năm 1995, bà là một trong những nhà báo nữ đầu tiên ra [[Trường Sa]] và sau đó đã có một bài phóng sự trực tiếp về lính đảo để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng thính giả.<ref name="kimcuc"/>


Nguyễn Thị Kim Cúc được bổ nhiệm làm Phó Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam vào năm 1996 thông qua việc bỏ phiếu tín nhiệm và giữ cương vị này trong 10 năm (bà là trường hợp duy nhất không qua vị trí Trưởng ban, tính tới năm 2012). Trên cương vị Phó Tổng Giám đốc [[Đài Tiếng nói Việt Nam]], nhà báo Nguyễn Thị Kim Cúc không có nhiều thời gian để trực tiếp tham gia viết các bài điều tra, nhưng bà luôn khuyến khích, tạo điều kiện để các đồng nghiệp và các nhà báo trẻ có cơ hội theo con đường làm báo chuyên nghiệp. Có nhiều loạt bài điều tra của các đồng nghiệp, dưới sự chỉ đạo và ủng hộ nhiệt tình của bà, đã thành công và tạo được dấu ấn trong dư luận. Điển hình là loạt phóng sự điều tra ''Đấu tranh-tránh đâu, nỗi khổ của người chống tiêu cực'' hơn hai năm (từ năm 1999 đến năm 2001) của nữ nhà báo Minh Đức (Nguyễn Minh Đức), từ sự tố cáo của nữ kỹ sư Hứa Thúy Lan, về việc [[tham nhũng]] của Ban Quản lý xây dựng [[chợ Đồng Xuân]] khi phá dỡ chợ sau khi xảy ra vụ cháy. Loạt bài đã đạt giải A Báo chí toàn quốc năm 2002. Từ đó hai nữ nhà báo Nguyễn Thị Kim Cúc, Minh Đức và kỹ sư Hứa Thúy Lan trở thành bạn bè thân thiết. Sau này cả Nguyễn Thị Kim Cúc và Minh Đức đều được lãnh đạo [[Đài Tiếng nói Việt Nam]] phong tặng danh hiệu ''Cây bút VOV'' nhân dịp kỷ niệm 69 năm ngày thành lập Đài ngày 7 tháng 9 năm 2014.<ref name="luanghe"/>
Nguyễn Thị Kim Cúc được bổ nhiệm làm Phó Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam vào năm 1996 thông qua việc bỏ phiếu tín nhiệm và giữ cương vị này trong 10 năm (bà là trường hợp duy nhất không qua vị trí Trưởng ban, tính tới năm 2012). Trên cương vị Phó Tổng Giám đốc [[Đài Tiếng nói Việt Nam]], nhà báo Nguyễn Thị Kim Cúc không có nhiều thời gian để trực tiếp tham gia viết các bài điều tra, nhưng bà luôn khuyến khích, tạo điều kiện để các đồng nghiệp và các nhà báo trẻ có cơ hội theo con đường làm báo chuyên nghiệp. Có nhiều loạt bài điều tra của các đồng nghiệp, dưới sự chỉ đạo và ủng hộ nhiệt tình của bà, đã thành công và tạo được dấu ấn trong dư luận. Điển hình là loạt phóng sự điều tra ''Đấu tranh-tránh đâu, nỗi khổ của người chống tiêu cực'' hơn hai năm (từ năm 1999 đến năm 2001) của nữ nhà báo Minh Đức (Nguyễn Minh Đức), từ sự tố cáo của nữ kỹ sư Hứa Thúy Lan, về việc [[tham nhũng]] của Ban Quản lý xây dựng [[chợ Đồng Xuân]] khi phá dỡ chợ sau khi xảy ra vụ cháy.<ref name="kimcuc"/> Loạt bài đã đạt giải A Báo chí toàn quốc năm 2002. Từ đó hai nữ nhà báo Nguyễn Thị Kim Cúc, Minh Đức và kỹ sư Hứa Thúy Lan trở thành bạn bè thân thiết. Sau này cả Nguyễn Thị Kim Cúc và Minh Đức đều được lãnh đạo [[Đài Tiếng nói Việt Nam]] phong tặng danh hiệu ''Cây bút VOV'' nhân dịp kỷ niệm 69 năm ngày thành lập Đài ngày 7 tháng 9 năm 2014.<ref name="luanghe"/>


Nhà báo Kim Cúc nghỉ hưu năm 2006 sau 36 năm công tác. Bà cũng dành nhiều thời gian cho hoạt động [[báo chí]], tổ chức các chuyến đi thực tế cho các nhà báo nữ trong thời gian hơn 8 năm làm Chủ nhiệm câu lạc bộ nhà báo nữ do bà sáng lập, Tổng Biên tập đặc san Bút Nữ với những bài viết mang đậm chất thời sự. Trong nhiều năm, bà còn được mời làm giám khảo cho [[Giải báo chí Quốc gia]]<ref name="luanghe"/>.
Nhà báo Kim Cúc nghỉ hưu năm 2006 sau 36 năm công tác. Bà cũng dành nhiều thời gian cho hoạt động [[báo chí]], tổ chức các chuyến đi thực tế cho các nhà báo nữ trong thời gian hơn 8 năm làm Chủ nhiệm câu lạc bộ nhà báo nữ do bà sáng lập, Tổng Biên tập đặc san Bút Nữ với những bài viết mang đậm chất thời sự.<ref name="kimcuc"/> Trong nhiều năm, bà còn được mời làm giám khảo cho [[Giải báo chí Quốc gia]]<ref name="luanghe"/>.


==Ghi nhận==
==Ghi nhận==
*Bằng khen của [[Hội Nhà báo Việt Nam]] cho loạt bài điều tra về cái chết của một em học sinh lớp 5 ở [[Vĩnh Phú]] (nay là [[Phú Thọ]]) năm 1987.
*Bằng khen của [[Hội Nhà báo Việt Nam]] cho loạt bài điều tra về cái chết của một em học sinh lớp 5 ở [[Vĩnh Phú]] (nay là [[Phú Thọ]]) năm 1987.<ref name="kimcuc"/>
*Danh hiệu ''cây bút VOV'' (danh hiệu được trao lần đầu tiên vào năm 2014, bà được nhận danh hiệu này cùng một số nhà báo khác như [[Trần Đăng Khoa]], [[Phạm Trung Tuyến]], [[Ngô Thiệu Phong]]…).<ref name="luanghe"/>
*Danh hiệu ''cây bút VOV'' (danh hiệu được trao lần đầu tiên vào năm 2014, bà được nhận danh hiệu này cùng một số nhà báo khác như [[Trần Đăng Khoa]], [[Phạm Trung Tuyến]], [[Ngô Thiệu Phong]]…).<ref name="luanghe"/>


==Đánh giá==
==Đánh giá==
Kim Cúc mảnh mai trên dáng vẻ mà mạnh mẽ trên lời văn, dịu dàng, ý nhị trong giao tiếp mà sâu sắc trong nội tâm (đánh giá của lính đảo Trường Sa).
Kim Cúc mảnh mai trên dáng vẻ mà mạnh mẽ trên lời văn, dịu dàng, ý nhị trong giao tiếp mà sâu sắc trong nội tâm (đánh giá của lính đảo Trường Sa).<ref name="kimcuc"/>


==Chú thích==
==Chú thích==

Phiên bản lúc 16:57, ngày 23 tháng 10 năm 2014

Nguyễn Thị Kim Cúcnhà báo Việt Nam, nguyên phóng viên, biên tập viên Ban Thời sự, nguyên Phó Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam. Bà là cây bút đã để lại nhiều ấn tượng và tình cảm sâu sắc trong lòng thính giả trên làm sóng phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam những năm 1980. Do cùng làm việc tại Đài Tiếng nói Việt Nam nên nhiều người nhầm nhà báo Nguyễn Thị Kim Cúc với nghệ sĩ ưu tú Kim Cúc - người có chất giọng cuốn hút thính giả ở chương trình Đọc truyện đêm khuya[1][2].

Tiểu sử và sự nghiệp

Nguyễn Thị Kim Cúc sinh năm 1948 tại Thanh Hóa.

Năm 1970, bà tốt nghiệp Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, khoa Ngữ Văn, trong thời kì chiến tranh Việt Nam. Sau đó, bà được phân công về làm biên tập viên, phóng viên tại CP90 (mật danh của Đài Phát thanh Giải phóng A). Tuy không ra mặt trận, song công việc tại CP90 rất khẩn trương và thử thách, bà dần dần trưởng thành trong nghiệp vụ từ đây. Những tác phẩm báo chí của Nguyễn Thị Kim Cúc được chính bà thể hiện bằng giọng đọc của mình trên làn sóng phát thanh. Một thế mạnh của bà là tường thuật trực tiếp các sự kiện quan trọng của đất nước như lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, các kỳ Đại hội Đảng, các kỳ họp Quốc hội, lễ đón các nguyên thủ quốc gia….[2][1]

Năm 1994, Nguyễn Thị Kim Cúc được cử giữ chức Phó Trưởng Ban Thời sự, Đài Tiếng nói Việt Nam. Trên cương vị này bà được lãnh đạo Đài Tiếng nói Việt Nam cử sang Bruneir đưa tin về lễ kết nạp Việt Nam là thành viên chính thức của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995. Cũng trong năm 1995, bà là một trong những nhà báo nữ đầu tiên ra Trường Sa và sau đó đã có một bài phóng sự trực tiếp về lính đảo để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng thính giả.[2]

Nguyễn Thị Kim Cúc được bổ nhiệm làm Phó Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam vào năm 1996 thông qua việc bỏ phiếu tín nhiệm và giữ cương vị này trong 10 năm (bà là trường hợp duy nhất không qua vị trí Trưởng ban, tính tới năm 2012). Trên cương vị Phó Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam, nhà báo Nguyễn Thị Kim Cúc không có nhiều thời gian để trực tiếp tham gia viết các bài điều tra, nhưng bà luôn khuyến khích, tạo điều kiện để các đồng nghiệp và các nhà báo trẻ có cơ hội theo con đường làm báo chuyên nghiệp. Có nhiều loạt bài điều tra của các đồng nghiệp, dưới sự chỉ đạo và ủng hộ nhiệt tình của bà, đã thành công và tạo được dấu ấn trong dư luận. Điển hình là loạt phóng sự điều tra Đấu tranh-tránh đâu, nỗi khổ của người chống tiêu cực hơn hai năm (từ năm 1999 đến năm 2001) của nữ nhà báo Minh Đức (Nguyễn Minh Đức), từ sự tố cáo của nữ kỹ sư Hứa Thúy Lan, về việc tham nhũng của Ban Quản lý xây dựng chợ Đồng Xuân khi phá dỡ chợ sau khi xảy ra vụ cháy.[2] Loạt bài đã đạt giải A Báo chí toàn quốc năm 2002. Từ đó hai nữ nhà báo Nguyễn Thị Kim Cúc, Minh Đức và kỹ sư Hứa Thúy Lan trở thành bạn bè thân thiết. Sau này cả Nguyễn Thị Kim Cúc và Minh Đức đều được lãnh đạo Đài Tiếng nói Việt Nam phong tặng danh hiệu Cây bút VOV nhân dịp kỷ niệm 69 năm ngày thành lập Đài ngày 7 tháng 9 năm 2014.[1]

Nhà báo Kim Cúc nghỉ hưu năm 2006 sau 36 năm công tác. Bà cũng dành nhiều thời gian cho hoạt động báo chí, tổ chức các chuyến đi thực tế cho các nhà báo nữ trong thời gian hơn 8 năm làm Chủ nhiệm câu lạc bộ nhà báo nữ do bà sáng lập, Tổng Biên tập đặc san Bút Nữ với những bài viết mang đậm chất thời sự.[2] Trong nhiều năm, bà còn được mời làm giám khảo cho Giải báo chí Quốc gia[1].

Ghi nhận

Đánh giá

Kim Cúc mảnh mai trên dáng vẻ mà mạnh mẽ trên lời văn, dịu dàng, ý nhị trong giao tiếp mà sâu sắc trong nội tâm (đánh giá của lính đảo Trường Sa).[2]

Chú thích