Khác biệt giữa bản sửa đổi của “D. H. Lawrence”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 36: Dòng 36:
===Khởi nghiệp===
===Khởi nghiệp===
Mùa thu năm 1908, chàng trai trẻ vừa tốt nghiệp Lawrence bỏ lại ngôi nhà thời thơ ấu, chuyển đến Luân Đôn. Ông vẫn tiếp tục viết lách trong thời gian giảng dạy ở trường Davidson Road. Một vài bài thơ đầu tiên, được Jessie Chambers trình bày, đã giành được sự chú ý của [[Ford Madox Ford]], người sau này được biết đến dưới cái tên Ford Hermann Hueffer, biên tập của tạp chí ''[[The English Review]]'', một tờ báo có tầm ảnh hưởng lớn. Sau Hueffer cho đăng truyện ''[[Hương cúc]]''. Sau khi truyện được đăng trên tạp chí này, Heinemann, một nhà xuất bản ở Luân Đôn, đã đến mời Lawrence về làm việc. Sự nghiệp viết lách nghiêm túc của ông bắt đầu, dù ông vẫn dạy ở trường thêm một năm nữa. Không lâu sau khi bản in thử tiểu thuyết đầu tay của ông, ''[[Chim công trắng]]'', xuất hiện năm 1910, mẹ Lawrence qua đời vì ung thư. Chàng trai trẻ đau đớn tột cùng. Ông đã miêu tả những tháng sau ấy là một "năm đau ốm". Rõ ràng Lawrence có mối quan hệ vô cùng thân thiết với mẹ, và nỗi đau ấy đã trở thành bước ngoặt lớn trong đời ông, như việc bà Morel qua đời đã đánh dấu một cột mốc mới trong cuốn tiểu thuyết tự truyện ''[[Những đứa con trai và những người tình]]'' của ông, một tác phẩm thuật lại nhiều về quãng thời gian ông còn học ở tỉnh lẻ.
Mùa thu năm 1908, chàng trai trẻ vừa tốt nghiệp Lawrence bỏ lại ngôi nhà thời thơ ấu, chuyển đến Luân Đôn. Ông vẫn tiếp tục viết lách trong thời gian giảng dạy ở trường Davidson Road. Một vài bài thơ đầu tiên, được Jessie Chambers trình bày, đã giành được sự chú ý của [[Ford Madox Ford]], người sau này được biết đến dưới cái tên Ford Hermann Hueffer, biên tập của tạp chí ''[[The English Review]]'', một tờ báo có tầm ảnh hưởng lớn. Sau Hueffer cho đăng truyện ''[[Hương cúc]]''. Sau khi truyện được đăng trên tạp chí này, Heinemann, một nhà xuất bản ở Luân Đôn, đã đến mời Lawrence về làm việc. Sự nghiệp viết lách nghiêm túc của ông bắt đầu, dù ông vẫn dạy ở trường thêm một năm nữa. Không lâu sau khi bản in thử tiểu thuyết đầu tay của ông, ''[[Chim công trắng]]'', xuất hiện năm 1910, mẹ Lawrence qua đời vì ung thư. Chàng trai trẻ đau đớn tột cùng. Ông đã miêu tả những tháng sau ấy là một "năm đau ốm". Rõ ràng Lawrence có mối quan hệ vô cùng thân thiết với mẹ, và nỗi đau ấy đã trở thành bước ngoặt lớn trong đời ông, như việc bà Morel qua đời đã đánh dấu một cột mốc mới trong cuốn tiểu thuyết tự truyện ''[[Những đứa con trai và những người tình]]'' của ông, một tác phẩm thuật lại nhiều về quãng thời gian ông còn học ở tỉnh lẻ.

===Cái chết===
Lawrence continued to write despite his failing health. In his last months he wrote numerous poems, reviews and essays, as well as a robust defence of his last novel against those who sought to suppress it. His last significant work was a reflection on the [[Book of Revelation]], ''Apocalypse''. After being discharged from a [[sanatorium]], he died 2 March 1930 at the Villa Robermond in [[Vence]], France, from complications of tuberculosis. Frieda Weekley commissioned an elaborate headstone for his grave bearing a mosaic of his adopted emblem of the [[Phoenix (mythology)|phoenix]].<ref>Squire's, Michael. ''D. H. Lawrence and Frieda''. Andre Deutsch: London</ref> After Lawrence's death, Frieda lived with [[Angelo Ravagli]] on the ranch in [[Taos, New Mexico|Taos]] and eventually married him in 1950. In 1935 Ravaglio arranged, on Frieda's behalf, to have Lawrence's body exhumed and cremated and his ashes brought back to the ranch to be interred there in a small chapel amid the mountains of [[New Mexico]].


==Triết học, tôn giáo và chính trị==
==Triết học, tôn giáo và chính trị==

Phiên bản lúc 03:16, ngày 20 tháng 11 năm 2014

D. H. Lawrence
SinhDavid Herbert Lawrence
(1885-09-11)11 tháng 9 năm 1885
Eastwood, Nottinghamshire, Anh
Mất2 tháng 3 năm 1930(1930-03-02) (44 tuổi)
Vence, Pháp
Nghề nghiệpTiểu thuyết gia, Nhà thơ
Quốc tịchAnh
Trường lớpĐại học Nottingham
Giai đoạn sáng tác1907–1930
Thể loạiChủ nghĩa hiện đại
Tác phẩm nổi bật


David Herbert Lawrence (11 tháng 9 1885 – 2 tháng 3 1930) là một tiểu thuyết gia, nhà thơ, nhà viết kịch, viết luận, nhà phê bình văn chương và họa sĩ người Anh, dưới bút danh D. H. Lawrence. Những tác phẩm nối tiếp nhau của ông, cũng như nhiều tác phẩm khác, đã phản ánh mặt trái vô nhân tính của thời kỳ hiện đại và công nghiệp hóa. Những nội dung mà Lawrence đi sâu khám phá bao gồm sự lành mạnh về cảm xúc, sức sống, tính tự phát và bản năng.

Những tư tưởng của Lawrence khiến ông có nhiều kẻ thủ, ông phải chịu đựng những ngược đãi, kiểm duyệt, xuyên tạc của chính quyền đối với những tác phẩm đầy sáng tạo trong suốt nửa cuối cuộc đời, trong đó có nhiều năm ông tự đày ải mình mà ông gọi là "cuộc hành huơng về nơi hoang dã".[4] Lúc qua đời, công chúng biết đến ông như một người viết truyện khiêu dâm, một kẻ đã lãng phí tài năng lớn của mình. E. M. Forster, trong một bản cáo phó, đã lên tiếng thách thức dư luận và gọi ông là "Tiểu thuyết gia sáng tạo bật nhất trong thế hệ của chúng ta."[5] Sau đó, một nhà phê bình có sức ảnh hưởng lớn ở Đại học CambridgeF. R. Leavis đã bênh vực cho cả tính chính trực về phương diện nghệ thuật và tính nghiêm túc về phương diện đạo đức của ông, qua đó đặt những tiểu thuyết của Lawrence's nằm trong số những tác phẩm truyền thống kinh điển của tiểu thuyết Anh.

Cuộc đời và sự nghiệp

Thời niên thiếu

D. H. Lawrence năm 21 tuổi (1906)

Là con thứ tư của Arthur John Lawrence, một thợ mỏ ít học vấn, và Lydia (tên thời con gái là Beardsall), từng là giáo viên, nhưng vì những khó khăn tài chính của gia đình, phải làm thợ thủ công trong một xuởng đăng-ten,[6] Lawrence sống những năm đầu trong một thị trấn khai thác than mỏ ở Eastwood, Nottinghamshire. Ngôi nhà nơi ông sinh ra ở Eastwood, số 8a đường Victoria, ngày nay là bảo tàng nơi khai sinh D.H. Lawrence (D.H. Lawrence Birthplace Museum).[7] Gia cảnh thuộc tầng lớp công nhân, cùng với những căng thẳng trong mối quan hệ giữa cha mẹ trở thành nguồn nguyên liệu thô cho một số tác phẩm đầu tay của ông. Sau đó Lawrence thuờng về quên và viết những tác phẩm về thị trấn Underwood kế bên, gọi nó là "quê huơng của trái tim tôi"[8], lấy nó làm bối cảnh cho nhiều tiểu thuyết của ông.

Cậu bé Lawrence theo học tại trường Beauvale Board (nay được đổi tên thành Truờng Tiểu học Greasley Beauvale D. H. Lawrence để tỏ lòng tôn kính ông) từ năm 1891 đến năm 1898, trở thành học sinh đầu tiên giành được học bổng của Hội đồng Địa hạt để chuyển lên học tại Trường Trung học Nottingham ở Nottingham gần kề. Cậu ra trường năm 1901, làm thư ký cho một xưởng sản xuất dụng cụ phẫu thuật trong vòng ba tháng, nhưng một cơn viêm phổi nặng đã khiến cậu không thể tiếp tục công việc. Trong thời kỳ dưỡng bệnh, cậu thường đến thăm nông trại Hagg's, nơi trú ngụ của gia đình Chambers, và bắt đầu làm bạn với Jessie Chambers. Một khía cạnh quan trọng trong mối quan hệ với Chambers cũng như với những thanh thiếu niên khác là lòng yêu sách, một sở thích đã theo Lawrence suốt cuộc đời. Trong những năm 1902 - 1906, Lawrence làm giáo viên ở trường British, Eastwood. Rồi chàng trai trẻ trở thành sinh viên toàn thời gian và nhận Chứng chỉ giảng dạy tại Đại học Nottingham năm 1908. Trong những năm đầu đời này, Lawrence đã viết những vần thơ đầu tiên, vài truyện ngắn, và bản thảo một cuốn tiểu thuyết có tựa Laetitia, mà sau này trở thành quyển Chim công trắng. Cuối năm 1907 ông thắng một cuộc thi viết truyện ngắn ở Nottingham Guardian, đây là lần đầu tiên ông được biết đến rộng rãi hơn về tài năng văn chương.

Khởi nghiệp

Mùa thu năm 1908, chàng trai trẻ vừa tốt nghiệp Lawrence bỏ lại ngôi nhà thời thơ ấu, chuyển đến Luân Đôn. Ông vẫn tiếp tục viết lách trong thời gian giảng dạy ở trường Davidson Road. Một vài bài thơ đầu tiên, được Jessie Chambers trình bày, đã giành được sự chú ý của Ford Madox Ford, người sau này được biết đến dưới cái tên Ford Hermann Hueffer, biên tập của tạp chí The English Review, một tờ báo có tầm ảnh hưởng lớn. Sau Hueffer cho đăng truyện Hương cúc. Sau khi truyện được đăng trên tạp chí này, Heinemann, một nhà xuất bản ở Luân Đôn, đã đến mời Lawrence về làm việc. Sự nghiệp viết lách nghiêm túc của ông bắt đầu, dù ông vẫn dạy ở trường thêm một năm nữa. Không lâu sau khi bản in thử tiểu thuyết đầu tay của ông, Chim công trắng, xuất hiện năm 1910, mẹ Lawrence qua đời vì ung thư. Chàng trai trẻ đau đớn tột cùng. Ông đã miêu tả những tháng sau ấy là một "năm đau ốm". Rõ ràng Lawrence có mối quan hệ vô cùng thân thiết với mẹ, và nỗi đau ấy đã trở thành bước ngoặt lớn trong đời ông, như việc bà Morel qua đời đã đánh dấu một cột mốc mới trong cuốn tiểu thuyết tự truyện Những đứa con trai và những người tình của ông, một tác phẩm thuật lại nhiều về quãng thời gian ông còn học ở tỉnh lẻ.

Triết học, tôn giáo và chính trị

Critic Terry Eagleton situates Lawrence on the radical right wing, as hostile to democracy, liberalism, socialism, and egalitarianism, though never formally embracing fascism,[9] as he died before it reached its zenith. Lawrence's opinion of the masses is discussed in detail by Professor John Carey in The Intellectuals and the Masses (1992), and he quotes a 1908 letter from Lawrence to Blanche Jennings:

If I had my way, I would build a lethal chamber as big as the Crystal Palace, with a military band playing softly, and a Cinematograph working brightly; then I'd go out in the back streets and main streets and bring them in, all the sick, the halt, and the maimed; I would lead them gently, and they would smile me a weary thanks; and the band would softly bubble out the "Hallelujah Chorus".

[10]

More of Lawrence's political ideas can be seen in his letters to Bertrand Russell around the year 1915, where he voices his opposition to enfranchising the working class, his hostility to the burgeoning labour movements, and disparages the French Revolution, referring to "Liberty, Equality, and Fraternity" as the "three-fanged serpent." Rather than a republic, Lawrence called for an absolute Dictator and equivalent Dictatrix to lord over the lower peoples.[11]

Earlier, Harrison[12] had drawn attention to the vein of sadism that runs through Lawrence's writing.

Các tác phẩm văn học

Tiểu thuyết

Lawrence is perhaps best known for his novels Sons and Lovers, The Rainbow, Women in Love and Lady Chatterley's Lover. Within these Lawrence explores the possibilities for life within an industrial setting. In particular Lawrence is concerned with the nature of relationships that can be had within such a setting. Though often classed as a realist, Lawrence in fact uses his characters to give form to his personal philosophy. His depiction of sexual activity, though seen as shocking when he first published in the early 20th century, has its roots in this highly personal way of thinking and being. It is worth noting that Lawrence was very interested in the sense of touch and that his focus on physical intimacy has its roots in a desire to restore an emphasis on the body, and re-balance it with what he perceived to be Western civilisation's over-emphasis on the mind.[cần dẫn nguồn]

In his later years Lawrence developed the potentialities of the short novel form in St Mawr, The Virgin and the Gypsy and The Escaped Cock.

Truyện ngắn

Lawrence's best-known short stories include "The Captain's Doll", "The Fox", "The Ladybird", "Odour of Chrysanthemums", "The Princess", "The Rocking-Horse Winner", "St Mawr", "The Virgin and the Gypsy" and "The Woman who Rode Away". (The Virgin and the Gypsy was published as a novella after he died.) Among his most praised collections is The Prussian Officer and Other Stories, published in 1914. His collection The Woman Who Rode Away and Other Stories, published in 1928, develops the theme of leadership that Lawrence also explored in novels such as Kangaroo, The Plumed Serpent and Fanny and Annie.

Tham khảo

  1. ^ Roberts et.al (eds.), Warren (1987). The Letters of D. H. Lawrence. Cambridge University Press. tr. 507.Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
  2. ^ Robert, Montgomery (4 tháng 6 năm 2009). The Visionary D. H. Lawrence: Beyond Philosophy and Art. ISBN 978-0-521-11242-0.
  3. ^ Park, See-Young:"Notes & Queries;Jun2004, Vol. 51 Issue 2, p165"
  4. ^ "It has been a savage enough pilgrimage these last four years" Letter to J. M. Murry, 2 February 1923.
  5. ^ Letter to The Nation and Atheneum, 29 March 1930.
  6. ^ DH Lawrence - The life and death of author, David Herbert Lawrence
  7. ^ Broxtowe Borough Council: D. H. Lawrence Heritage at www.broxtowe.gov.uk
  8. ^ Letter to Rolf Gardiner, 3 December 1926.
  9. ^ Eagleton, Terry (2005). The English novel: an introduction. Wiley-Blackwell. tr. 258–260.
  10. ^ Davies, Norman (1996). Europe: A History. HarperPerennial. tr. 860.
  11. ^ The Letters of D. H. Lawrence. Cambridge University Press. 2002. tr. 365–366.
  12. ^ John R. Harrison (1966) The Reactionaries: Yeats, Lewis, Pound, Eliot, Lawrence: A Study of the Anti-Democratic Intelligentsia (Victor Gollancz, London)

Liên kết ngoài

Lawrence archives


Bản mẫu:D. H. Lawrence Bản mẫu:Lady Chatterley's Lover