Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Shinkansen”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Alphama Tool, General fixes
Thay đổi về định nghĩa cũng như đặc điểm khác biệt so với hệ thống đường sắt cao tốc khác
Dòng 3: Dòng 3:
[[Tập tin:Shinkansen0-n700.jpg|nhỏ|Shinkansen 0 ~ N700]]
[[Tập tin:Shinkansen0-n700.jpg|nhỏ|Shinkansen 0 ~ N700]]


'''Shinkansen''''(新幹線; âm [[Từ Hán-Việt|Hán Việt]]: '''tân cán tuyến''') là một hệ thống [[đường sắt cao tốc]] ở [[Nhật Bản]] do 4 tập đoàn [[đường ray|đường sắt]] của Nhật Bản vận hành. Kể từ khi [[Tōkaidō Shinkansen]] (Đông Hải đạo tân cán tuyến) đầu tiên khánh thành năm [[1964]] chạy với tốc độ 210 [[kilômét trên giờ|km/h]] (130 [[dặm/h]]), mạng lưới đường ray này (dài 2.459 km hay 1.528 dặm) đã được mở rộng để nối phần lớn các thành phố lớn của Nhật Bản trên các đảo [[Đảo Honshu|Honshū]] và [[Kyushu|Kyūshū]] với tốc độ chạy tàu lên đến 300 km/h (186 dặm/h), trong một môi trường thường hay bị [[động đất]] và [[bão lớn]]. Tốc độ thử nghiệm đạt 443 km/h (275 dặm/h) cho loại tàu thường năm [[1996]] và lến đến [[Kỷ lục thế giới]] 581 km/h (361 dặm/h) đối với loại tàu chạy trên đệm từ [[tàu Maglev|maglev]] vào năm [[2003]].
'''Shinkansen''''(新幹線; âm [[Từ Hán-Việt|Hán Việt]]: '''tân cán tuyến''') là một hệ thống [[đường sắt cao tốc]] ở [[Nhật Bản]] do 4 tập đoàn [[đường ray|đường sắt]] của Nhật Bản vận hành. Kể từ khi [[Tōkaidō Shinkansen]] (Đông Hải đạo tân cán tuyến) đầu tiên khánh thành năm [[1964]] chạy với tốc độ 210 [[kilômét trên giờ|km/h]] (130 [[dặm/h]]), mạng lưới đường ray này (dài 2.459 km hay 1.528 dặm) đã được mở rộng để nối phần lớn các thành phố lớn của Nhật Bản trên các đảo [[Đảo Honshu|Honshū]] và [[Kyushu|Kyūshū]] với tốc độ chạy tàu lên đến 300 km/h (186 dặm/h), trong một môi trường thường hay bị [[động đất]] và [[bão lớn]]. Hiện tại tốc độ chạy tàu thương mại cao nhất đạt 320km/h đoạn giữa Utsunomiya và Morioka bởi tàu E5 trên tuyến Tohoku Shinkansen. Tốc độ thử nghiệm đạt 443 km/h (275 dặm/h) cho loại tàu thường năm [[1996]] và lến đến [[Kỷ lục thế giới]] 581 km/h (361 dặm/h) đối với loại tàu chạy trên đệm từ [[tàu Maglev|maglev]] vào năm [[2003]]. Hiện tại công ty JR Central đang chuẩn bị khởi công tuyến Chuo Shinkansen nối giữa Tokyo và Nagoya (286km) với công nghệ đệm từ, dự định hoàn thành vào năm 2027 nhằm rút ngắn thời gian đi lại giữa hai thành phố này xuống còn 40 phút.


''Shinkansen'' tức "Tân cán tuyến" (có nghĩa là "đường huyết mạch mới") do đó chỉ đề cập đến đường ray, còn tàu chạy trên đó thì được gọi chính thức "Siêu Đặc Cấp" (超特急 chō-tokkyū); tuy nhiên, sự phân biệt này ít được đề cập thậm chí tại Nhật Bản. Trái với các tuyến đường sắt cũ, Shinkansen [[đường sắt khổ tiêu chuẩn|khổ đường sắt tiêu chuẩn]], sử dụng các đường ngầm [[cầu cạn]] để đi qua các vật cản chứ không đi quanh chúng.
''Shinkansen'' tức "Tân cán tuyến" (có nghĩa là "đường huyết mạch mới") nhằm phân biệt với đường sắt khổ hẹp (1.067mm). Theo như luật về Xây dựng hệ thống Shinkansen(全国新幹線鉄道整備法) thì đường sắt Shinkansen được định nghĩa tuyến đường sắt những đoạn chính tàu khả năng chạy với tốc độ trên 200km/h.

Một đặc điểm nổi bật của Shinkansen khác biệt so với các hệ thống đường sắt cao tốc của Pháp(TGV) và Đức (ICE) là xây dựng đường sắt cao tốc độc lập hoàn toàn với đường sắt hiện có. Từ điểm xuất phát này công nghệ Shinkansen có những điểm khác biệt với các hệ thống khác ví dụ như không cho phép đường giao cùng mức, thân tàu nhẹ để tăng vận tốc nhưng không kém sức va chạm (crashworthiness).


== Lịch sử ==
== Lịch sử ==
Nhật Bản là quốc gia đầu tiên xây dựng đường sắt riêng biệt đầu tiên cho tàu cao tốc. Do địa hình đồi núi, tuyến hiện tại bao gồm các tuyến có [[đường sắt khổ hẹp|khổ hẹp]] 1 mét, nhìn chung theo tuyến gián tiếp và không thể sửa lại cho phù hợp với tốc độ cao. Kết quả là Nhật Bản đã có nhu cầu lớn cho các tuyến cao tốc nhiều hơn các quốc gia đã có [[đường sắt khổ tiêu chuẩn|khổ đường sắt tiêu chuẩn]] hay [[khổ rộng]] hiện hữu có tiềm năng nâng cấp.
Nhật Bản là quốc gia đầu tiên xây dựng đường sắt riêng biệt đầu tiên cho tàu cao tốc. Do địa hình đồi núi, tuyến hiện tại bao gồm các tuyến có [[đường sắt khổ hẹp|khổ hẹp]] (1.067mm), nhìn chung theo tuyến gián tiếp và không thể sửa lại cho phù hợp với tốc độ cao. Kết quả là Nhật Bản đã có nhu cầu lớn cho các tuyến cao tốc nhiều hơn các quốc gia đã có [[đường sắt khổ tiêu chuẩn|khổ đường sắt tiêu chuẩn]] hay [[khổ rộng]] hiện hữu có tiềm năng nâng cấp.
{{đường sắt cao tốc}}
{{đường sắt cao tốc}}
{{Commonscat|Shinkansen}}
{{Commonscat|Shinkansen}}

Phiên bản lúc 15:46, ngày 1 tháng 12 năm 2014

Shinkansen E5
Shinkansen 200 ~ E4
Shinkansen 0 ~ N700

Shinkansen'(新幹線; âm Hán Việt: tân cán tuyến) là một hệ thống đường sắt cao tốcNhật Bản do 4 tập đoàn đường sắt của Nhật Bản vận hành. Kể từ khi Tōkaidō Shinkansen (Đông Hải đạo tân cán tuyến) đầu tiên khánh thành năm 1964 chạy với tốc độ 210 km/h (130 dặm/h), mạng lưới đường ray này (dài 2.459 km hay 1.528 dặm) đã được mở rộng để nối phần lớn các thành phố lớn của Nhật Bản trên các đảo HonshūKyūshū với tốc độ chạy tàu lên đến 300 km/h (186 dặm/h), trong một môi trường thường hay bị động đấtbão lớn. Hiện tại tốc độ chạy tàu thương mại cao nhất đạt 320km/h đoạn giữa Utsunomiya và Morioka bởi tàu E5 trên tuyến Tohoku Shinkansen. Tốc độ thử nghiệm đạt 443 km/h (275 dặm/h) cho loại tàu thường năm 1996 và lến đến Kỷ lục thế giới 581 km/h (361 dặm/h) đối với loại tàu chạy trên đệm từ maglev vào năm 2003. Hiện tại công ty JR Central đang chuẩn bị khởi công tuyến Chuo Shinkansen nối giữa Tokyo và Nagoya (286km) với công nghệ đệm từ, dự định hoàn thành vào năm 2027 nhằm rút ngắn thời gian đi lại giữa hai thành phố này xuống còn 40 phút.

Shinkansen tức "Tân cán tuyến" (có nghĩa là "đường huyết mạch mới") nhằm phân biệt với đường sắt khổ hẹp (1.067mm). Theo như luật về Xây dựng hệ thống Shinkansen(全国新幹線鉄道整備法) thì đường sắt Shinkansen được định nghĩa là tuyến đường sắt mà ở những đoạn chính tàu có khả năng chạy với tốc độ trên 200km/h.

Một đặc điểm nổi bật của Shinkansen khác biệt so với các hệ thống đường sắt cao tốc của Pháp(TGV) và Đức (ICE) là xây dựng đường sắt cao tốc độc lập hoàn toàn với đường sắt hiện có. Từ điểm xuất phát này công nghệ Shinkansen có những điểm khác biệt với các hệ thống khác ví dụ như không cho phép đường giao cùng mức, thân tàu nhẹ để tăng vận tốc nhưng không kém sức va chạm (crashworthiness).

Lịch sử

Nhật Bản là quốc gia đầu tiên xây dựng đường sắt riêng biệt đầu tiên cho tàu cao tốc. Do địa hình đồi núi, tuyến hiện tại bao gồm các tuyến có khổ hẹp (1.067mm), nhìn chung theo tuyến gián tiếp và không thể sửa lại cho phù hợp với tốc độ cao. Kết quả là Nhật Bản đã có nhu cầu lớn cho các tuyến cao tốc nhiều hơn các quốc gia đã có khổ đường sắt tiêu chuẩn hay khổ rộng hiện hữu có tiềm năng nâng cấp.

Tham khảo

Bản mẫu:Link FA