Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mêtric Friedmann–Lemaître–Robertson–Walker”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Đọc thêm: Alphama Tool
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 26: Dòng 26:
* {{citation | last=Robertson | first=Howard Percy | author-link=Howard Percy Robertson | year=1936 | title=Kinematics and world structure III | journal=[[Astrophysical Journal]] | volume=83 | pages=257–271 | bibcode=1936ApJ....83..257R | doi=10.1086/143726}}
* {{citation | last=Robertson | first=Howard Percy | author-link=Howard Percy Robertson | year=1936 | title=Kinematics and world structure III | journal=[[Astrophysical Journal]] | volume=83 | pages=257–271 | bibcode=1936ApJ....83..257R | doi=10.1086/143726}}
* {{citation | last=Walker | first=Arthur Geoffrey | author-link=Arthur Geoffrey Walker | year=1937 | title=On Milne’s theory of world-structure | journal=[[Proceedings of the London Mathematical Society]] 2 | volume=42 | issue=1 | pages=90–127 | doi=10.1112/plms/s2-42.1.90 }}
* {{citation | last=Walker | first=Arthur Geoffrey | author-link=Arthur Geoffrey Walker | year=1937 | title=On Milne’s theory of world-structure | journal=[[Proceedings of the London Mathematical Society]] 2 | volume=42 | issue=1 | pages=90–127 | doi=10.1112/plms/s2-42.1.90 }}

{{thuyết tương đối}}


{{DEFAULTSORT:Mêtric Friedmann-Lemaitre-Robertson-Walker}}
{{DEFAULTSORT:Mêtric Friedmann-Lemaitre-Robertson-Walker}}

Phiên bản lúc 14:18, ngày 15 tháng 1 năm 2015

Mêtric Friedmann–Lemaître–Robertson–Walker (FLRW) là nghiệm chính xác của phương trình trường Einstein trong thuyết tương đối tổng quát; miêu tả một vũ trụ đơn liên hoặc đa liên với tính chất đồng nhất, đẳng hướng đang giãn nở hoặc co lại.[1][2][3] (Nếu đa liên, thi mỗi sự kiện trong không thời gian sẽ được biểu diễn bởi nhiều hơn 1 bộ tọa độ.) Dạng tổng quát của mêtric xuất phát từ tính chất hình học của sự đồng nhất và đẳng hướng; và phương trình trường Einstein chỉ cần thiết khi muốn xác định hệ số tỷ lệ như là hàm của thời gian. Tùy thuộc vào bối cảnh địa lý hay lịch sử, tên gọi của bốn nhà vật lý — Alexander Friedmann, Georges Lemaître, Howard Percy RobertsonArthur Geoffrey Walker — mà một số nhà khoa học sử dụng để đặt tên cho mêtric (ví dụ, Friedmann–Robertson–Walker (FRW) hay Robertson–Walker (RW) hay Friedmann–Lemaître (FL)). Mô hình này đôi khi còn gọi là Mô hình chuẩn của vũ trụ học hiện đại.[4] Mêtric này được bốn nhà vật lý trên nghiên cứu một cách độc lập trong những thập niên 1920 và 1930.

Tham khảo

  1. ^ Những nguồn tham khảo nhắc đến đầu tiên, xem Robertson (1935); Robertson giả thiết trường hợp đa liên cho độ cong dương và nói rằng "chúng ta có thể tự do khôi phục lại" đối với trường hợp đơn liên.
  2. ^ M. Lachieze-Rey; J.-P. Luminet (1995), “Cosmic Topology”, Physics Reports, 254 (3): 135–214, arXiv:gr-qc/9605010, Bibcode:1995PhR...254..135L, doi:10.1016/0370-1573(94)00085-H
  3. ^ G. F. R. Ellis; H. van Elst (1999). Marc Lachièze-Rey (biên tập). Cosmological models (Cargèse lectures 1998). NATO Science Series C. 541. tr. 1–116. arXiv:gr-qc/9812046. Bibcode:1999toc..conf....1E. ISBN 978-0792359463. Đã bỏ qua tham số không rõ |booktitle= (trợ giúp)
  4. ^ L. Bergström, A. Goobar (2006), Cosmology and Particle Astrophysics (ấn bản 2), Sprint, tr. 61, ISBN 3-540-32924-2

Đọc thêm