Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đinh Văn Tuy”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Thân thế và sự nghiệp: clean up, replaced: → using AWB
Dòng 17: Dòng 17:
Năm 1966, Ông được bổ nhiệm làm chỉ huy trưởng Công an vũ trang, rồi trưởng Ty kiêm chính ủy Công an vũ trang tỉnh Nghệ an.
Năm 1966, Ông được bổ nhiệm làm chỉ huy trưởng Công an vũ trang, rồi trưởng Ty kiêm chính ủy Công an vũ trang tỉnh Nghệ an.


Từ tháng 10 năm 1971 đến năm 1974, Ông lần lượt giữ các chức vụ Cục phó Cục tham mưu, phó Chính ủy rồi Chính ủy Bộ Tư lệnh Công an vũ trang
Từ tháng 10 năm 1971 đến năm 1974, Ông lần lượt giữ các chức vụ Cục phó Cục tham mưu, phó Chính ủy rồi Chính ủy Bộ Tư lệnh Công an vũ trang


Năm 1981 đến năm 1990, Ông giữ chức Tư lệnh [[Bộ đội Biên phòng Việt Nam|Bộ đội Biên phòng]]
Năm 1981 đến năm 1990, Ông giữ chức Tư lệnh [[Bộ đội Biên phòng Việt Nam|Bộ đội Biên phòng]]

Phiên bản lúc 17:01, ngày 8 tháng 3 năm 2015

Đinh Văn Tuy (1922-1990), tên thật là Lê Cảnh, là tướng lĩnh cấp cao trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng, nguyên Tư lệnh Bộ đội Biên phòng.[1][2]

Thân thế và sự nghiệp

Ông nguyên quán xã Chí Hòa, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Ông tham gia Cách mạng năm 1945, nhập ngũ năm 1946, là Đảng viên Đảng cộng sản Việt nam năm 1947.

Từ tháng 8 năm 1945 đến năm 1946 là trung đội phó Đội tự vệ thành Hoàng diệu, rồi trung đội phó vệ quốc đoàn tham gia chiến đấu trong những ngày Toàn quốc kháng chiến

Từ tháng 7 năm 1947 đến năm 1954, Ông lần lượt giữ các chức vụ từ cán bộ quân sự huyện đội đến tỉnh đội tỉnh Hà đông, trung đoàn trưởng trung đoàn 254, đại đoàn 350.

Tháng 7 năm 1955, phụ trách bộ phận cố vấn Việt nam tại Phong xa lì (Lào).

Tháng 6 năm 1960 được bổ nhiệm chức vụ Chỉ huy trưởng Công an vũ trang khu Tây bắc.

Năm 1963, Ông được điều về là cán bộ cục tham mưu Bộ Tư lệnh Công an vũ trang.

Năm 1966, Ông được bổ nhiệm làm chỉ huy trưởng Công an vũ trang, rồi trưởng Ty kiêm chính ủy Công an vũ trang tỉnh Nghệ an.

Từ tháng 10 năm 1971 đến năm 1974, Ông lần lượt giữ các chức vụ Cục phó Cục tham mưu, phó Chính ủy rồi Chính ủy Bộ Tư lệnh Công an vũ trang

Năm 1981 đến năm 1990, Ông giữ chức Tư lệnh Bộ đội Biên phòng

Năm 1990, ông mất

Thiếu tướng (1974), Trung tướng (1984). 

Khen thưởng

Huân cương Quân công (hạng Nhất, Nhì)

Huân chương Chiến công (hạng Nhất, Nhì)

Huân chương Chiến thắng (chống Pháp) hạng Nhì

Huân chương Kháng chiến hạng Nhất

Chú thích

  1. ^ “Hai cha con, hai vị tướng”.
  2. ^ “Nhiều cán bộ cao cấp BĐBP qua các thời kỳ được tặng thưởng và truy tặng Huân chương các loại”.