Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ hóa dư”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Từ dư''' (Remanence) hoặc Từ hóa dư là [[từ hóa]] còn giữ lại trong một khối vật liệu [[sắt từ]] (như sắt) sau khi [[từ trường]] bên ngoài đã dỡ bỏ. Nó cũng là thước đo của sự từ hóa. Một cách đơn giản thì khi một [[nam châm]] được từ hóa thì nó có từ dư, tức là có trường từ riêng khi không còn trường ngoài.<ref>Chikazumi, Sōshin (1997). Physics of Ferromagnetism. Clarendon Press. ISBN 0-19-851776-9.</ref>
'''Từ dư''' (Remanence) hoặc Từ hóa dư là [[từ hóa]] còn giữ lại trong một khối vật liệu [[sắt từ]] (như sắt) sau khi [[từ trường]] bên ngoài đã dỡ bỏ. Nó cũng là thước đo của sự từ hóa. Một cách đơn giản thì khi một [[nam châm]] được từ hóa thì nó có từ dư, tức là có trường từ riêng khi không còn trường ngoài.<ref>Chikazumi, Sōshin (1997). Physics of Ferromagnetism. Clarendon Press. ISBN 0-19-851776-9.</ref>


Từ dư của các vật liệu từ tính cung cấp bộ nhớ từ tính trong các thiết bị lưu trữ (ô nhớ, băng, đĩa từ) trong [[Điện tử học|kỹ thuật điện tử]] và [[máy tính]]. Trong [[kỹ thuật điện]] thì ở các [[máy biến áp]], [[động cơ điện]],... từ dư lớn là điều không mong muốn. Khi cần thiết thì phải thực hiện [[khử từ]]. Trong khi đó một số kiểu [[Máy phát điện]] cần một từ dư nhỏ để giữ cực tính các đầu dây như cũ khi phát điện trở lại, như máy phát điện một chiều (DC) tự cấp dòng kích thích từ.
Từ dư của các vật liệu từ tính cung cấp bộ nhớ từ tính trong các thiết bị lưu trữ (ô nhớ, băng từ, đĩa từ) trong [[Điện tử học|kỹ thuật điện tử]] và [[máy tính]]. Trong [[kỹ thuật điện]] thì ở các [[máy biến áp]], [[động cơ điện]],... từ dư lớn là điều không mong muốn. Khi cần thiết thì phải thực hiện [[khử từ]]. Trong khi đó một số kiểu [[Máy phát điện]] cần một từ dư nhỏ để giữ cực tính các đầu dây như cũ khi phát điện trở lại, như máy phát điện một chiều (DC) tự cấp dòng kích thích từ.


Từ dư trong các tầng đất đá tạo ra [[dị thường từ]], làm thay đổi [[từ trường Trái Đất]], và là cơ sở của phương pháp [[địa vật lý]] ''[[Thăm dò từ]]''. Từ dư này cũng được sử dụng như một nguồn thông tin về ''[[Cổ địa từ]]'' ([https://en.wikipedia.org/wiki/Paleomagnetism Paleomagnetism]) của [[Trái Đất]].
Từ dư trong các tầng đất đá tạo ra [[dị thường từ]], làm thay đổi [[từ trường Trái Đất]] tại địa phương, và là cơ sở của phương pháp [[địa vật lý]] ''[[Thăm dò từ]]''. Từ dư này cũng được sử dụng như một nguồn thông tin về ''[[Cổ địa từ]]'' ([https://en.wikipedia.org/wiki/Paleomagnetism Paleomagnetism]) của [[Trái Đất]].
[[Tập tin:B-H loop.png|thumb|Họ đường từ trễ xoay chiều AC của thép dạng hạt định hướng ('''''B'''''<sub>r</sub> là ''Từ dư'', '''''H'''''<sub>c</sub> là ''Từ kháng'').]]
[[Tập tin:B-H loop.png|thumb|Họ đường từ trễ xoay chiều AC của thép dạng hạt định hướng ('''''B'''''<sub>r</sub> là ''Từ dư'', '''''H'''''<sub>c</sub> là ''Từ kháng'').]]
== Các loại từ dư ==
== Các loại từ dư ==
Dòng 10: Dòng 10:
Từ dư bão hòa (Saturation remanence) là định nghĩa mặc định của ''Từ dư'', là từ hóa còn lại trong vật nhiễm sau khi đặt vật này trong một từ trường lớn đủ để đạt độ bão hòa rồi dỡ bỏ trường ngoài.
Từ dư bão hòa (Saturation remanence) là định nghĩa mặc định của ''Từ dư'', là từ hóa còn lại trong vật nhiễm sau khi đặt vật này trong một từ trường lớn đủ để đạt độ bão hòa rồi dỡ bỏ trường ngoài.


Các thí nghiệm xác định đồ thị vòng từ trễ bằng một B-H Analyzer, với từ trường tạo bằng dòng xoay chiều (AC) và ''[[Từ kế mẫu rung]]'' (Vibrating sample magnetometer). Giá trị từ dư của khối B<sub>r</sub> là một trong những thông số quan trọng nhất đặc trưng cho nam châm vĩnh cửu.
Các thí nghiệm xác định đồ thị vòng từ trễ bằng một B-H Analyzer, với từ trường tạo bằng dòng xoay chiều (AC) và ''[[Từ kế mẫu rung]]'' (Vibrating sample magnetometer) để đo cảm ứng từ.
Giá trị từ dư của khối B<sub>r</sub> là một trong những thông số quan trọng nhất đặc trưng cho [[nam châm vĩnh cửu]]. Nam châm ''[[Neodymi]]'' là loại có từ dư mạnh nhất, xấp xỉ bằng 1.3 Tesla.


B<sub>r</sub> được chia cho thể tích để có giá trị từ dư đặc trưng cho vật liệu là M<sub>r</sub>. Khi cần phân biệt nó với các loại từ hóa dư khác, nó được gọi là từ dư bão hòa hoặc ''từ dư bão hòa đẳng nhiệt'' (Saturation isothermal remanence, SIRM) và ký hiệu là M<sub>rs</sub>.
B<sub>r</sub> được chia cho thể tích để có giá trị từ dư đặc trưng cho vật liệu là M<sub>r</sub>. Khi cần phân biệt nó với các loại từ hóa dư khác, nó được gọi là từ dư bão hòa hoặc ''từ dư bão hòa đẳng nhiệt'' (Saturation isothermal remanence, SIRM) và ký hiệu là M<sub>rs</sub>.

Phiên bản lúc 15:59, ngày 21 tháng 3 năm 2015

Từ dư (Remanence) hoặc Từ hóa dư là từ hóa còn giữ lại trong một khối vật liệu sắt từ (như sắt) sau khi từ trường bên ngoài đã dỡ bỏ. Nó cũng là thước đo của sự từ hóa. Một cách đơn giản thì khi một nam châm được từ hóa thì nó có từ dư, tức là có trường từ riêng khi không còn trường ngoài.[1]

Từ dư của các vật liệu từ tính cung cấp bộ nhớ từ tính trong các thiết bị lưu trữ (ô nhớ, băng từ, đĩa từ) trong kỹ thuật điện tửmáy tính. Trong kỹ thuật điện thì ở các máy biến áp, động cơ điện,... từ dư lớn là điều không mong muốn. Khi cần thiết thì phải thực hiện khử từ. Trong khi đó một số kiểu Máy phát điện cần một từ dư nhỏ để giữ cực tính các đầu dây như cũ khi phát điện trở lại, như máy phát điện một chiều (DC) tự cấp dòng kích thích từ.

Từ dư trong các tầng đất đá tạo ra dị thường từ, làm thay đổi từ trường Trái Đất tại địa phương, và là cơ sở của phương pháp địa vật lý Thăm dò từ. Từ dư này cũng được sử dụng như một nguồn thông tin về Cổ địa từ (Paleomagnetism) của Trái Đất.

Họ đường từ trễ xoay chiều AC của thép dạng hạt định hướng (BrTừ dư, HcTừ kháng).

Các loại từ dư

Từ dư bão hòa

Từ dư bão hòa (Saturation remanence) là định nghĩa mặc định của Từ dư, là từ hóa còn lại trong vật nhiễm sau khi đặt vật này trong một từ trường lớn đủ để đạt độ bão hòa rồi dỡ bỏ trường ngoài.

Các thí nghiệm xác định đồ thị vòng từ trễ bằng một B-H Analyzer, với từ trường tạo bằng dòng xoay chiều (AC) và Từ kế mẫu rung (Vibrating sample magnetometer) để đo cảm ứng từ.

Giá trị từ dư của khối Br là một trong những thông số quan trọng nhất đặc trưng cho nam châm vĩnh cửu. Nam châm Neodymi là loại có từ dư mạnh nhất, xấp xỉ bằng 1.3 Tesla.

Br được chia cho thể tích để có giá trị từ dư đặc trưng cho vật liệu là Mr. Khi cần phân biệt nó với các loại từ hóa dư khác, nó được gọi là từ dư bão hòa hoặc từ dư bão hòa đẳng nhiệt (Saturation isothermal remanence, SIRM) và ký hiệu là Mrs.

Từ dư đẳng nhiệt

Từ dư Anhysteretic

Tham khảo

  1. ^ Chikazumi, Sōshin (1997). Physics of Ferromagnetism. Clarendon Press. ISBN 0-19-851776-9.

Xem thêm

Liên kết ngoài