Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điện trở quang”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, General Fixes
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Infobox electronic component
{{Infobox electronic component
|name = Photoresistor LDR
|name = Quang trở (Photoresistor)
|image = Image:LDR 1480405 6 7 HDR Enhancer 1.jpg
|image = Image:LDR 1480405 6 7 HDR Enhancer 1.jpg
|image_size = 220px
|image_size = 220px
Dòng 10: Dòng 10:
|pins = 2
|pins = 2
|symbol = [[Hình:Light-dependent resistor schematic symbol.svg|100px]]
|symbol = [[Hình:Light-dependent resistor schematic symbol.svg|100px]]
|symbol_caption = Photoresistor
|symbol_caption =
}}
}}


'''Photoresistor''' hay ''LDR'' là một ''[[linh kiện điện tử]]'' có [[điện trở]] thay đổi giảm theo [[ánh sáng]] chiếu vào. Đó là điện trở phi tuyến, phi ohmic.
'''Điện trở quang''' hay ''quang trở'', ''photoresistor'', ''LDR'' (Light-dependent resistor, tiếng Anh còn dùng cả từ ''photocell''), là một ''[[linh kiện điện tử]]'' có [[điện trở]] thay đổi giảm theo [[ánh sáng]] chiếu vào. Đó là [[điện trở]] phi tuyến, phi ohmic.<ref>[http://www.resistorguide.com/photoresistor/ Photo resistor.] resistorguide.com, 2010. Retrieved 01 Apr 2015.</ref>

''Quang trở'' được dùng làm ''[[cảm biến]] nhạy sáng'' trong các mạch dò, như trong mạch đóng cắt đèn chiếu bằng ''kích hoạt của sáng tối''.


== Nguyên lý hoạt động ==
== Nguyên lý hoạt động ==

''Quang trở'' làm bằng [[chất bán dẫn]] trở kháng cao, và không có tiếp giáp nào. Trong bóng tối, quang trở có điện trở đến vài <big>MΩ</big>. Khi có ánh sáng, điện trở giảm xuống mức một vài trăm <big>Ω</big>.

Hoạt động của ''quang trở'' dựa trên ''[[hiệu ứng quang điện]]'' trong khối vật chất. Khi [[photon]] có năng lượng đủ lớn đập vào, sẽ làm bật electron khỏi phân tử, trở thành tự do trong khối chất và làm [[chất bán dẫn]] thành dẫn điện. Mức độ dẫn điện tuỳ thuộc số [[photon]] được hấp thụ.

Tuỳ thuộc [[chất bán dẫn]] mà quang trở phản ứng khác nhau với bước sóng [photon]] khác nhau. Quang trở phản ứng trễ hơn điốt quang, cỡ 10 ms, nên nó tránh được thay đổi nhanh của nguồn sáng.


== Các đặc trưng hoạt động ==
== Các đặc trưng hoạt động ==
Dòng 25: Dòng 33:


== Xem thêm ==
== Xem thêm ==
* [[Các phần tử bán dẫn]]
* [[Linh kiện bán dẫn]]
* [[Linh kiện điện tử]]
* [[Linh kiện điện tử]]
* [[Ký hiệu điện tử]]
* [[Ký hiệu điện tử]]
Dòng 31: Dòng 39:


==Liên kết ngoài==
==Liên kết ngoài==
{{commonscat|Điện trở}}
{{commonscat|Rsistors}}
{{sơ khai}}
{{sơ khai}}


[[Thể loại:Điện trở]]
[[Thể loại:Điện trở]]
[[Thể loại:Các phần tử bán dẫn]]
[[Thể loại:Linh kiện bán dẫn]]
[[Thể loại:Thiết bị bán dẫn]]
[[Thể loại:Linh kiện điện tử]]
[[Thể loại:Linh kiện điện tử]]
[[Thể loại:Thiết bị điện]]
[[Thể loại:Mạch điện tử]]
[[Thể loại:Điện tử học]]
[[Thể loại:Kỹ thuật điện tử]]
[[Thể loại:Dụng cụ quang học]]
[[Thể loại:Dụng cụ quang học]]

Phiên bản lúc 14:50, ngày 22 tháng 4 năm 2015

Quang trở (Photoresistor)
Photoresistor
LoạiThụ động
Nguyên lý hoạt độngPhotoconductivity
Chân2
Ký hiệu điện

Điện trở quang hay quang trở, photoresistor, LDR (Light-dependent resistor, tiếng Anh còn dùng cả từ photocell), là một linh kiện điện tửđiện trở thay đổi giảm theo ánh sáng chiếu vào. Đó là điện trở phi tuyến, phi ohmic.[1]

Quang trở được dùng làm cảm biến nhạy sáng trong các mạch dò, như trong mạch đóng cắt đèn chiếu bằng kích hoạt của sáng tối.

Nguyên lý hoạt động

Quang trở làm bằng chất bán dẫn trở kháng cao, và không có tiếp giáp nào. Trong bóng tối, quang trở có điện trở đến vài . Khi có ánh sáng, điện trở giảm xuống mức một vài trăm Ω.

Hoạt động của quang trở dựa trên hiệu ứng quang điện trong khối vật chất. Khi photon có năng lượng đủ lớn đập vào, sẽ làm bật electron khỏi phân tử, trở thành tự do trong khối chất và làm chất bán dẫn thành dẫn điện. Mức độ dẫn điện tuỳ thuộc số photon được hấp thụ.

Tuỳ thuộc chất bán dẫn mà quang trở phản ứng khác nhau với bước sóng [photon]] khác nhau. Quang trở phản ứng trễ hơn điốt quang, cỡ 10 ms, nên nó tránh được thay đổi nhanh của nguồn sáng.

Các đặc trưng hoạt động

Ứng dụng

Tham khảo

  1. ^ Photo resistor. resistorguide.com, 2010. Retrieved 01 Apr 2015.

Xem thêm

Liên kết ngoài