Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ thập Einstein”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AlphamaEditor
Dòng 1: Dòng 1:
'''Chữ thập Einstein''' (còn được gọi là Q2237+030 hoặc QSO 2237+0305) là quasar [[thấu kính hấp dẫn]] nằm ngay sau [[thiên hà]] ZW 2237+030 dưới kính Huchra. Do ảnh hưởng của thấu kính hấp dẫn, thiên hà nhìn có vẻ giống như là có tới 4 nhân chung quanh một thiên hà.<ref name="NYT-20150305">{{Bản mẫu:Chú thích báo|last = Overbye|first = Dennis|authorlink = Dennis Overbye|title = Astronomers Observe Supernova and Find They’re Watching Reruns|url = http://www.nytimes.com/2015/03/06/science/astronomers-observe-supernova-and-find-theyre-watching-reruns.html|date = March 5, 2015|work = [[New York Times]]|accessdate = March 5, 2015}}</ref>
'''Chữ thập Einstein''' (còn được gọi là Q2237+030 hoặc QSO 2237+0305) là quasar [[thấu kính hấp dẫn]] nằm ngay sau [[thiên hà]] ZW 2237+030 dưới kính Huchra. Do ảnh hưởng của thấu kính hấp dẫn, thiên hà nhìn có vẻ giống như là có tới 4 nhân chung quanh một thiên hà.<ref name="NYT-20150305">{{Chú thích báo|last = Overbye|first = Dennis|authorlink = Dennis Overbye|title = Astronomers Observe Supernova and Find They’re Watching Reruns|url = http://www.nytimes.com/2015/03/06/science/astronomers-observe-supernova-and-find-theyre-watching-reruns.html|date = ngày 5 tháng 3 năm 2015|work = [[New York Times]]|accessdate = ngày 5 tháng 3 năm 2015}}</ref>


Dựa trên sự [[dịch chuyển đỏ]] của quasar, nó cách Trái Đất khoảng 8 tỷ [[năm ánh sáng]], còn theo thấu kính thiên hà thì khoảng cách đó là 400 triệu năm ánh sáng.<ref>{{Bản mẫu:Chú thích báo|last = Overbye|first = Dennis|authorlink = Dennis Overbye|title = Astronomers Observe Supernova and Find They’re Watching Reruns|url = http://www.nytimes.com/2015/03/06/science/astronomers-observe-supernova-and-find-theyre-watching-reruns.html|date = March 5, 2015|work = [[New York Times]]|accessdate = March 5, 2015}}</ref> [[Chiều biểu kiến]] của thiên hà là 0.87x0.34 cung phút{{cn}}, trong khi chiều biểu kiến của trung tâm chữ thập chỉ có 1.6x1.6 cung giây..
Dựa trên sự [[dịch chuyển đỏ]] của quasar, nó cách Trái Đất khoảng 8 tỷ [[năm ánh sáng]], còn theo thấu kính thiên hà thì khoảng cách đó là 400 triệu năm ánh sáng.<ref name="NYT-20150305"/> [[Chiều biểu kiến]] của thiên hà là 0.87x0.34 cung phút{{cn}}, trong khi chiều biểu kiến của trung tâm chữ thập chỉ có 1.6x1.6 cung giây..


Chữ thập Einstein có thể tìm thấy ở chòm [[Phi Mã]] (Pegasus) ở 22h40m30.3s kinh vĩ và +3 độ 21' 31" xích vĩ.
Chữ thập Einstein có thể tìm thấy ở chòm [[Phi Mã]] (Pegasus) ở 22h40m30.3s kinh vĩ và +3 độ 21' 31" xích vĩ.


Các [[Nhà thiên văn học|nhà thiên văn]] nghiệp dư có thể nhìn thấy một phần chữ thập này bằng [[Kính viễn vọng|kính thiên văn]] nhưng điều kiện để nhìn thấy là [[bầu trời]] phải cực tối và [[đường kính]] của gương cầu kính phải từ 18 [[inch]] (46 cm) trở lên.<ref>{{Bản mẫu:Chú thích báo|last = Overbye|first = Dennis|authorlink = Dennis Overbye|title = Astronomers Observe Supernova and Find They’re Watching Reruns|url = http://www.nytimes.com/2015/03/06/science/astronomers-observe-supernova-and-find-theyre-watching-reruns.html|date = March 5, 2015|work = [[New York Times]]|accessdate = March 5, 2015}}</ref>
Các [[Nhà thiên văn học|nhà thiên văn]] nghiệp dư có thể nhìn thấy một phần chữ thập này bằng [[Kính viễn vọng|kính thiên văn]] nhưng điều kiện để nhìn thấy là [[bầu trời]] phải cực tối và [[đường kính]] của gương cầu kính phải từ 18 [[inch]] (46&nbsp;cm) trở lên.<ref name="NYT-20150305"/>


[[Tập tin:UZC_J224030.2+032131.jpg|right|thumb|200x200px|Ảnh chụp chữ thập Einstein qua [[Kính viễn vọng không gian Hubble|kính thiên văn Hubble]]]]
[[Tập tin:UZC J224030.2+032131.jpg|right|thumb|200x200px|Ảnh chụp chữ thập Einstein qua [[Kính viễn vọng không gian Hubble|kính thiên văn Hubble]]]]


== Xem thêm ==
== Xem thêm ==


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==
{{Reflist|30em}}
{{tham khảo|30em}}


== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==
Dòng 19: Dòng 19:
* [http://www.astronomy-mall.com/Adventures.In.Deep.Space/crossch.htm Einstein's Cross core]
* [http://www.astronomy-mall.com/Adventures.In.Deep.Space/crossch.htm Einstein's Cross core]
* [http://www.astronomy-mall.com/Adventures.In.Deep.Space/crossobsrpt.htm Einstein's Cross by Jay Reynolds Freeman]
* [http://www.astronomy-mall.com/Adventures.In.Deep.Space/crossobsrpt.htm Einstein's Cross by Jay Reynolds Freeman]
* [http://antwrp.gsfc.nasa.gov/apod/ap070311.html Photo of the Einstein Cross] at Astronomy Picture of the Day (March 11, 2007)
* [http://antwrp.gsfc.nasa.gov/apod/ap070311.html Photo of the Einstein Cross] at Astronomy Picture of the Day (ngày 11 tháng 3 năm 2007)
* [http://www.google.com/sky/#latitude=3.3628023177688036&longitude=160.12384414672852&zoom=13&Spitzer=0.00&ChandraXO=0.00&Galex=0.00&IRAS=0.00&WMAP=0.00&Cassini=0.00&slide=1&mI=-1&oI=-1 Google Sky]
* [http://www.google.com/sky/#latitude=3.3628023177688036&longitude=160.12384414672852&zoom=13&Spitzer=0.00&ChandraXO=0.00&Galex=0.00&IRAS=0.00&WMAP=0.00&Cassini=0.00&slide=1&mI=-1&oI=-1 Google Sky]

Phiên bản lúc 09:48, ngày 18 tháng 8 năm 2015

Chữ thập Einstein (còn được gọi là Q2237+030 hoặc QSO 2237+0305) là quasar thấu kính hấp dẫn nằm ngay sau thiên hà ZW 2237+030 dưới kính Huchra. Do ảnh hưởng của thấu kính hấp dẫn, thiên hà nhìn có vẻ giống như là có tới 4 nhân chung quanh một thiên hà.[1]

Dựa trên sự dịch chuyển đỏ của quasar, nó cách Trái Đất khoảng 8 tỷ năm ánh sáng, còn theo thấu kính thiên hà thì khoảng cách đó là 400 triệu năm ánh sáng.[1] Chiều biểu kiến của thiên hà là 0.87x0.34 cung phút[cần dẫn nguồn], trong khi chiều biểu kiến của trung tâm chữ thập chỉ có 1.6x1.6 cung giây..

Chữ thập Einstein có thể tìm thấy ở chòm Phi Mã (Pegasus) ở 22h40m30.3s kinh vĩ và +3 độ 21' 31" xích vĩ.

Các nhà thiên văn nghiệp dư có thể nhìn thấy một phần chữ thập này bằng kính thiên văn nhưng điều kiện để nhìn thấy là bầu trời phải cực tối và đường kính của gương cầu kính phải từ 18 inch (46 cm) trở lên.[1]

Ảnh chụp chữ thập Einstein qua kính thiên văn Hubble

Xem thêm 

Tham khảo

  1. ^ a b c Overbye, Dennis (ngày 5 tháng 3 năm 2015). “Astronomers Observe Supernova and Find They're Watching Reruns”. New York Times. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2015.

Liên kết ngoài