Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảo ngược Gauss-Matuyama”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2: Dòng 2:
'''Đảo ngược Gauss-Matuyama''' là một sự kiện [[địa chất]] xảy ra khoảng 2,588 ± 0,005 triệu năm trước, khi xảy ra [[đảo cực địa từ]].
'''Đảo ngược Gauss-Matuyama''' là một sự kiện [[địa chất]] xảy ra khoảng 2,588 ± 0,005 triệu năm trước, khi xảy ra [[đảo cực địa từ]].


Sự kiện này phân cách [[tầng Piacenzia]] từ [[tầng Gelasia]] và đánh dấu sự khởi đầu của [[kỷ Đệ Tứ]]<ref name="INQUA-16-1">[http://www.inqua.tcd.ie/documents/QP%2016-1.pdf Clague, John ''et al.'' (2006) "Open Letter by INQUA Executive Committee" ''Quaternary Perspective, the INQUA Newsletter'' International Union for Quaternary Research 16(1):]</ref>, dùng trong định niên đại các trầm tích trẻ và hiện đại.
Sự kiện này phân cách [[tầng Piacenzia]] từ [[tầng Gelasia]], được ''[[Ủy ban quốc tế về địa tầng học]]'' (ICS) chọn là đánh dấu sự khởi đầu của [[kỷ Đệ Tứ]]<ref name="INQUA-16-1">[http://www.inqua.tcd.ie/documents/QP%2016-1.pdf Clague, John ''et al.'' (2006) "Open Letter by INQUA Executive Committee" ''Quaternary Perspective, the INQUA Newsletter'' International Union for Quaternary Research 16(1):]</ref>, dùng trong định niên đại các trầm tích trẻ và hiện đại.


== Tác động sinh học ==
== Tác động sinh học ==


Sự kiện này được đánh dấu bởi sự tuyệt chủng của hóa thạch nanno vôi [[Discoaster pentaradiatus]] và [[Discoaster surculus|D. surculus]], cùng với những loài khác.
Sự kiện này được đánh dấu bởi sự tuyệt chủng của ''tảo biển'' nanno vôi [[Discoaster pentaradiatus]] và [[Discoaster surculus|D. surculus]], cùng với một số loài khác.


== Chỉ dẫn ==
== Chỉ dẫn ==

Phiên bản lúc 04:16, ngày 7 tháng 9 năm 2015

Các đảo cực địa từ hiện đại và thang địa thời tính bằng Ma (triệu năm)

Đảo ngược Gauss-Matuyama là một sự kiện địa chất xảy ra khoảng 2,588 ± 0,005 triệu năm trước, khi xảy ra đảo cực địa từ.

Sự kiện này phân cách tầng Piacenzia từ tầng Gelasia, và được Ủy ban quốc tế về địa tầng học (ICS) chọn là đánh dấu sự khởi đầu của kỷ Đệ Tứ[1], dùng trong định niên đại các trầm tích trẻ và hiện đại.

Tác động sinh học

Sự kiện này được đánh dấu bởi sự tuyệt chủng của tảo biển nanno vôi Discoaster pentaradiatusD. surculus, cùng với một số loài khác.

Chỉ dẫn

Tham khảo

Xem thêm

Liên kết ngoài