Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Arsenal F.C. mùa giải 2003-04”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18: Dòng 18:
| league topscorer = <br />[[Thierry Henry]] (30)
| league topscorer = <br />[[Thierry Henry]] (30)
| season topscorer = <br />[[Thierry Henry]] (39)
| season topscorer = <br />[[Thierry Henry]] (39)
| highest attendance = 38,184 vs [[Manchester United F.C.|Manchester United]]<br>(28 March 2004)<ref name="and">{{cite web|title=Arsenal first team line up (2003–04) |url=http://thearsenalhistory.com/stat/aftlu_files/sheet119.htm |work=The Arsenal History |accessdate=19 March 2013}} Note: Information is in the section 2003–04. Attendances of friendlies not taken into account in average.</ref>
| highest attendance = 38,184 vs [[Manchester United F.C.|Manchester United]]<br>(28 tháng 3 năm 2004)<ref name="and">{{cite web|title=Arsenal first team line up (2003–04) |url=http://thearsenalhistory.com/stat/aftlu_files/sheet119.htm |work=The Arsenal History |accessdate=19 March 2013}} Note: Information is in the section 2003–04. Attendances of friendlies not taken into account in average.</ref>
| lowest attendance = 27,451 vs [[Rotherham United F.C.|Rotherham United]]<br>(28 October 2003)<ref name="and"/>
| lowest attendance = 27,451 vs [[Rotherham United F.C.|Rotherham United]]<br>(28 tháng 10 năm 2003)<ref name="and"/>
| average attendance = 38,078<ref name="reta"/>
| average attendance = 38,078
| pattern_la1= _arsenal0203h |pattern_b1= _arsenalh0204 |pattern_ra1= _arsenal0203h
| pattern_la1= _arsenal0203h |pattern_b1= _arsenalh0204 |pattern_ra1= _arsenal0203h
|pattern_sh1= _arsenal0203h
|pattern_sh1= _arsenal0203h

Phiên bản lúc 22:15, ngày 27 tháng 9 năm 2015

Arsenal
Mùa giải 2003–04
Chủ tịch điều hànhPeter Hill-Wood
Huấn luyện viênArsène Wenger
Sân vận độngHighbury
FA Premier LeagueVô địch
FA CupBán kết
League CupBán kết
FA Community ShieldVề nhì
UEFA Champions LeagueTứ kết
Vua phá lướiGiải vô địch quốc gia:
Thierry Henry (30)

Cả mùa giải:
Thierry Henry (39)
Số khán giả sân nhà cao nhất38,184 vs Manchester United
(28 tháng 3 năm 2004)[1]
Số khán giả sân nhà thấp nhất27,451 vs Rotherham United
(28 tháng 10 năm 2003)[1]
Số khán giả sân nhà trung bình tại giải VĐQG38,078

Mùa giải 2003-2004 là mùa giải thứ 106 trong lịch sử câu lạc bộ Arsenal. Nó bắt đầu vào ngày 1 tháng 7 năm 2003 và kết thúc vào ngày 30 tháng 6 năm 2004, bao gồm cả các trận đấu từ tháng 5 đến tháng 8. Mùa giải năm trước Pháo Thủ chỉ đạt được danh hiệu FA Cup và đứng vị trí á quân tại Premier League, để chức vô địch năm đó rơi vào tay Manchester United. Câu lạc bộ kết thúc chiến dịch Champions League mà không có một thất bại nào - kỷ lục 26 trận thắng và 12 trận hòa. Nửa đầu mùa giải năm sau, Arsenal rơi vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc", loại ở bán kết hai giải đấu là FA Cup bởi M.U và League Cup bởi Middlesbrough, cũng như bị Chelsea loại ở tứ kết Champions League.

Arsenal dường như hoạt động rất ít trong suốt kì chuyển nhượng mùa hè đầu mùa, do nhu cầu tài chính hạn chế của câu lạc bộ để xây dựng sân vận động mới. Bản hợp đồng mùa hè đầu tiên của đội bóng là thủ môn Jens Lehmann với mức phí 1.5 triệu bảng. Tiền đạo José Antonio Reyes sau đó đã được mua trong kì chuyển nhượng mùa đông. Arsenal đã giữ lại tất cả các trụ cột tốt nhất của mình, cũng như thành công trong việc gia hạn hợp đồng với tiền vệ phòng ngự Patrick Viera và tiền vệ tấn công Robert Pires. Arsenal được các đối thủ đánh giá là có sự chuẩn bị kĩ lưỡng nhất trước khi mùa giải khởi tranh, cùng với Manchester United và đại gia mới nổi Chelsea của tỷ phú người Nga Roman Abramovich.

Một khởi đầu suôn sẻ đã giúp Arsenal leo lên ngôi đầu bảng sau 4 trận đấu. Trận hòa quả cảm của Pháo Thủ trước Manchester United vào tháng 9 đã đánh dấu một kỷ niệm không lấy gì là đẹp đẽ: một vài cầu thủ của Arsenal đã bị phạt bởi Liên Đoàn Bóng Đá Anh (FA) sau cáo buộc dính líu tới cuộc ẩu đả xảy ra ở cuối trận đấu. Trong tháng 11, Arsenal đánh bại Dynamo Kyiv với tỉ số tối thiểu và ấn tượng hơn cả là nã năm bàn thắng vào lưới Inter ngay tại San Siro - hai trận đấu mở màn của họ ở Champions League. Vào đầu mùa giải, Pháo Thủ đã giành chiến thắng tới 9 trận liên tiếp để củng cố ngôi đầu bảng. Nhưng đến tháng 4, họ đều thất trận ở cả Champions League và FA Cup, nhưng cuối tháng đã trở thành nhà tân vô địch của Premier League sau trận hòa 2-2 với kình địch cùng thành phố Tottenham Hotspur.

Trong 34 cầu thủ khác nhau đại diện cho các câu lạc bộ ở Premier League có tới 15 chân sút xuất sắc. Tay săn bàn hàng đầu của Arsenal trong năm thứ 3 liên tiếp lại là Thierry Henry, người đã ghi 39 bàn thắng sau 51 lần ra sân. Cầu thủ người Pháp đã được trao giải "Cầu thủ xuất sắc nhất năm của PFA" bởi các đồng nghiệp và danh hiệu "Cầu thủ xuất sắc nhất năm của FWA" của các nhà báo thể thao. Mặc dù Arsenal không thành công trong việc thâu tóm các danh hiệu, sự thống trị của họ trong giải đấu năm đó là một thành tựu độc nhất vô nhị. Họ đã mua lại biệt danh "The Invicibles" , giống như thành tích bất bại của Preston North End từng làm được trong lịch sử bóng đá Anh. Arsenal đã được trao một bản sao của chiếc cúp vàng Premier League khi mùa giải kết thúc mà họ vẫn bất bại 49 trận - một kỷ lục vô tiền khoáng hậu. Trong năm 2012, đội hình của Arsenal 2003-2004 đã thắng giải "Đội hình tiêu biểu nhất" trong Lễ trao giải Premier League tròn 20 mùa.

Tham khảo

  1. ^ a b “Arsenal first team line up (2003–04)”. The Arsenal History. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2013. Note: Information is in the section 2003–04. Attendances of friendlies not taken into account in average.