Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương pháp khoa học”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
OctraBot (thảo luận | đóng góp)
n Thay thế ‘(?mi)\{\{(Liên kết bài chất lượng tốt|Link GA)\|.+?\}\}\n?’ bằng ‘’.: deprecated template
n →‎Liên kết ngoài: AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:24.9110000
Dòng 63: Dòng 63:
* [http://emotionalcompetency.com/sci/booktoc.html SCIENTIFIC METHODS an online book by Richard D. Jarrard]
* [http://emotionalcompetency.com/sci/booktoc.html SCIENTIFIC METHODS an online book by Richard D. Jarrard]
* [http://www.youtube.com/watch?v=b240PGCMwV0 Richard Feynman on the Key to Science] (one minute, three seconds), from the Cornell Lectures.
* [http://www.youtube.com/watch?v=b240PGCMwV0 Richard Feynman on the Key to Science] (one minute, three seconds), from the Cornell Lectures.



[[Thể loại:Phương pháp khoa học| ]]
[[Thể loại:Phương pháp khoa học| ]]
Dòng 69: Dòng 68:
[[Thể loại:Cách mạng khoa học]]
[[Thể loại:Cách mạng khoa học]]
[[Thể loại:Khoa học triết học]]
[[Thể loại:Khoa học triết học]]
[[Thể loại:Triết học khoa học]]


[[de:Wissenschaftliche Arbeit]]
[[de:Wissenschaftliche Arbeit]]

Phiên bản lúc 11:43, ngày 28 tháng 9 năm 2015

Phương pháp khoa học là một bộ các kỹ thuật nhằm nghiên cứu các hiện tượng, mục đích là để thu được kiến thức mới, hoặc chỉnh sửa và gắn kết với các kiến thức trước.[1] Để được coi là khoa học, phương pháp điều tra phải được dựa vào việc thu thập chứng cứ thực nghiệm hoặc chứng cứ đo lường được, tuân thủ theo những nguyên tắc lý luận cụ thể.[2] Từ điển tiếng Anh Oxford định nghĩa phương pháp khoa học là: "một phương pháp hay thủ tục đặc trưng của khoa học tự nhiên từ thế kỷ 17, bao gồm quan sát có hệ thống, đo lường, và thí nghiệm, và xây dựng, kiểm định và sửa đổi các giả thuyết".[3]

Một đặc điểm nổi trội của phương pháp khoa học so với các cách thức thu thập kiến thức khác là việc các nhà khoa học cố gắng để thực tế chứng minh cho thực tế, ủng hộ một lý thuyết khi những dự đoán về một lý thuyết được xác nhận và thách thức một lý thuyết khi những dự đoán đó là sai. Cách thức tiến hành của các dạng điều tra rất đa dạng, nhưng phương pháp khoa học có những đặc trưng có thể nhận diện so với những phương pháp thu thập kiến thức khác. Các nhà khoa học đề xuất các giả thuyết như là những lý giải cho hiện tượng, và thiết kế các nghiên cứu thực nghiệm để kiếm định các giả thuyết này thông qua những dự đoán từ chúng. Những bước này đều phải lặp lại nhằm ngăn chặn những sai lầm hoặc lúng túng trong bất cứ một thí nghiệm cụ thể nào. Các lý thuyết bao hàm nhiều dạng điều tra có thể kết nối rất nhiều những giả thuyết rút ra độc lập thành một cấu trúc gắn kết và hỗ trợ nhau. Ngược lại, các lý thuyết có thể giúp hình thành nên các giả thuyết mới và đặt một nhóm các giả thuyết vào một bối cảnh.

Nghiên cứu khoa học phải thật khách quan hết mức có thể nhằm giảm thiểu những diễn giải thiên vị về kết quả. Một điều nữa là các phương pháp luận và dữ liệu nghiên cứu nên được lập thành tài liệu, lưu trữ và chia sẻ để các nhà nghiên cứu khác có thể xem xét, tạo điều kiện để xác minh kết quả.

Chú thích

  1. ^ Goldhaber & Nieto 2010, tr. 940
  2. ^ "[4] Rules for the study of natural philosophy", Newton 1999, tr. 794–6, from Book 3, The System of the World.
  3. ^ Oxford English Dictionary - entry for scientific.

Đọc thêm

  • Bauer, Henry H., Scientific Literacy and the Myth of the Scientific Method, University of Illinois Press, Champaign, IL, 1992
  • Beveridge, William I. B., The Art of Scientific Investigation, Heinemann, Melbourne, Australia, 1950.
  • Bernstein, Richard J., Beyond Objectivism and Relativism: Science, Hermeneutics, and Praxis, University of Pennsylvania Press, Philadelphia, PA, 1983.
  • Brody, Baruch A. and Capaldi, Nicholas, Science: Men, Methods, Goals: A Reader: Methods of Physical Science, W. A. Benjamin, 1968
  • Brody, Baruch A., and Grandy, Richard E., Readings in the Philosophy of Science, 2nd edition, Prentice Hall, Englewood Cliffs, NJ, 1989.
  • Burks, Arthur W., Chance, Cause, Reason — An Inquiry into the Nature of Scientific Evidence, University of Chicago Press, Chicago, IL, 1977.
  • Alan Chalmers. What is this thing called science?. Queensland University Press and Open University Press, 1976.
  • Crick, Francis (1988), What Mad Pursuit: A Personal View of Scientific Discovery, New York: Basic Books, ISBN 0-465-09137-7.
  • Dewey, John, How We Think, D.C. Heath, Lexington, MA, 1910. Reprinted, Prometheus Books, Buffalo, NY, 1991.
  • Earman, John (ed.), Inference, Explanation, and Other Frustrations: Essays in the Philosophy of Science, University of California Press, Berkeley & Los Angeles, CA, 1992.
  • Fraassen, Bas C. van, The Scientific Image, Oxford University Press, Oxford, UK, 1980.
  • Franklin, James (2009), What Science Knows: And How It Knows It, New York: Encounter Books, ISBN 1-59403-207-6.
  • Gadamer, Hans-Georg, Reason in the Age of Science, Frederick G. Lawrence (trans.), MIT Press, Cambridge, MA, 1981.
  • Giere, Ronald N. (ed.), Cognitive Models of Science, vol. 15 in 'Minnesota Studies in the Philosophy of Science', University of Minnesota Press, Minneapolis, MN, 1992.
  • Hacking, Ian, Representing and Intervening, Introductory Topics in the Philosophy of Natural Science, Cambridge University Press, Cambridge, UK, 1983.
  • Heisenberg, Werner, Physics and Beyond, Encounters and Conversations, A.J. Pomerans (trans.), Harper and Row, New York, NY 1971, pp. 63–64.
  • Holton, Gerald, Thematic Origins of Scientific Thought, Kepler to Einstein, 1st edition 1973, revised edition, Harvard University Press, Cambridge, MA, 1988.
  • Kuhn, Thomas S., The Essential Tension, Selected Studies in Scientific Tradition and Change, University of Chicago Press, Chicago, IL, 1977.
  • Latour, Bruno, Science in Action, How to Follow Scientists and Engineers through Society, Harvard University Press, Cambridge, MA, 1987.
  • Losee, John, A Historical Introduction to the Philosophy of Science, Oxford University Press, Oxford, UK, 1972. 2nd edition, 1980.
  • Maxwell, Nicholas, The Comprehensibility of the Universe: A New Conception of Science, Oxford University Press, Oxford, 1998. Paperback 2003.
  • McCarty, Maclyn (1985), The Transforming Principle: Discovering that genes are made of DNA, New York: W. W. Norton, tr. 252, ISBN 0-393-30450-7. Memoir of a researcher in the Avery–MacLeod–McCarty experiment.
  • McComas, William F., ed. The Principal Elements of the Nature of Science: Dispelling the MythsPDF (189 KB), from The Nature of Science in Science Education, pp53–70, Kluwer Academic Publishers, Netherlands 1998.
  • Misak, Cheryl J., Truth and the End of Inquiry, A Peircean Account of Truth, Oxford University Press, Oxford, UK, 1991.
  • Piattelli-Palmarini, Massimo (ed.), Language and Learning, The Debate between Jean Piaget and Noam Chomsky, Harvard University Press, Cambridge, MA, 1980.
  • Popper, Karl R., Unended Quest, An Intellectual Autobiography, Open Court, La Salle, IL, 1982.
  • Putnam, Hilary, Renewing Philosophy, Harvard University Press, Cambridge, MA, 1992.
  • Rorty, Richard, Philosophy and the Mirror of Nature, Princeton University Press, Princeton, NJ, 1979.
  • Salmon, Wesley C., Four Decades of Scientific Explanation, University of Minnesota Press, Minneapolis, MN, 1990.
  • Shimony, Abner, Search for a Naturalistic World View: Vol. 1, Scientific Method and Epistemology, Vol. 2, Natural Science and Metaphysics, Cambridge University Press, Cambridge, UK, 1993.
  • Thagard, Paul, Conceptual Revolutions, Princeton University Press, Princeton, NJ, 1992.
  • Ziman, John (2000). Real Science: what it is, and what it means. Cambridge, UK: Cambridge University Press.

Liên kết ngoài