Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rashtrakuta”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “ '''Rashtrakuta''' (IAST: ''rāṣṭrakūṭa'') là một triều đại hoàng gia cai trị phần lớn của tiểu lục địa Ấn Độ giữa t…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3: Dòng 3:


Thị tộc Elichpur là một chư hầu của Chalukyas Badami, và trong thời gian cai trị của Dantidurga, đã lật đổ Chalukya Kirtivarman II và tiếp tục xây dựng một đế chế với khu vực Gulbarga trong [[Karnataka]] ngày nay làm cơ sở của họ. Thị tộc này đã được biết đến với tên các Rashtrakuta của Manyakheta, lên nắm quyền ở miền Nam Ấn Độ trong 753. Đồng thời triều đại Pala Bengal và triều đại Prathihara của Malwa đã nắm được lực lượng ở tương ứng ở miền đông và tây bắc Ấn Độ. Một văn bản ghi chép bằng [[tiếng Ả Rập]], ''Silsilat al-Tawarikh'' (851), gọi những thị tộc Rashtrakuta một trong bốn đế quốc chủ yếu của thế giới.
Thị tộc Elichpur là một chư hầu của Chalukyas Badami, và trong thời gian cai trị của Dantidurga, đã lật đổ Chalukya Kirtivarman II và tiếp tục xây dựng một đế chế với khu vực Gulbarga trong [[Karnataka]] ngày nay làm cơ sở của họ. Thị tộc này đã được biết đến với tên các Rashtrakuta của Manyakheta, lên nắm quyền ở miền Nam Ấn Độ trong 753. Đồng thời triều đại Pala Bengal và triều đại Prathihara của Malwa đã nắm được lực lượng ở tương ứng ở miền đông và tây bắc Ấn Độ. Một văn bản ghi chép bằng [[tiếng Ả Rập]], ''Silsilat al-Tawarikh'' (851), gọi những thị tộc Rashtrakuta một trong bốn đế quốc chủ yếu của thế giới.

Giai đoạn này, giữa những thế kỷ 8 và thế kỷ thứ 10, đã chứng kiến một cuộc đấu tranh ba bên với các nguồn tài nguyên của vùng đồng bằng [[sông Hằng]] phong phú, mỗi một trong ba đế chế đã thôn tín vị trí quyền lực tại [[Kannauj]] trong khoảng thời gian ngắn. Ở đỉnh cao của họ các triều đại Rashtrakuta của Manyakheta đã cai trị một đế quốc rộng lớn trải dài từ sông Hằng và [[sông Yamuna]] ở phía bắc tới mũi Comorin ở phía nam, một thời kỳ bành trướng chính trị nhiều thành công, những thành tựu kiến ​​trúc và những đóng góp văn học nổi tiếng. Các vị vua đầu của triều đại này theo [[Hindu giáo]] nhưng các vị vua sau đó đã ảnh hưởng mạnh mẽ bởi [[Kỳ Na giáo]].

Trong thời gian cai trị của họ, các nhà toán học và các học giả [[Kỳ Na]] đã đóng góp các tác phẩm quan trọng bằng [[tiếng Kannada]] và [[tiếng Phạn]]. Amoghavarsha I, nhà vua nổi tiếng nhất của triều đại này đã viết ''[[Kavirajamarga]]'', một tác phẩm văn học mang tính bước ngoặt trong tiếng Kannada. Kiến trúc đạt đến một mốc quan trọng trong phong cách Dravidia, những ví dụ tốt nhất trong số đó là nhìn thấy trong [[đền Kailasanath]] tại Ellora ở [[Maharashtra]] hiện đại. Đóng góp quan trọng khác là [[đền Kashivishvanatha]] và ngôi đền Kỳ Na Narayana tại Pattadakal trong [[Karnataka]] hiện đại, cả hai đều là [[Di sản thế giới]] [[UNESCO]].

==Chú thích==
==Chú thích==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}
Dòng 8: Dòng 13:
{{sơ khai}}
{{sơ khai}}
[[Thể loại:Nhà Rashtrakuta]]
[[Thể loại:Nhà Rashtrakuta]]

[[de:Rashtrakuta]]

Phiên bản lúc 02:03, ngày 30 tháng 12 năm 2015

Rashtrakuta (IAST: rāṣṭrakūṭa) là một triều đại hoàng gia cai trị phần lớn của tiểu lục địa Ấn Độ giữa thế kỷ thứ sáu và thế kỷ 10. Các ghi chép sớm nhất về triều đại Rashtrakuta được biết đến là một tấm đồng thế kỷ 7 ghi chép chi tiết sự cai trị của triều dại này từ Manapura, một thành phố ở miền Trung và Tây Ấn Độ. Các thị tộc Rashtrakuta cai trị cùng thời kỳ được nêu trong ghi chép là những vị vua của Achalapur (Elichpur ngày nay trong Maharashtra) và những người cai trị của Kannauj. Một số tồn tại tranh cãi về nguồn gốc của những thị tộc Rashtrakuta thời kỳ đầu, cũng như tranh cãi về quê hương và ngôn ngữ của họ.

Thị tộc Elichpur là một chư hầu của Chalukyas Badami, và trong thời gian cai trị của Dantidurga, đã lật đổ Chalukya Kirtivarman II và tiếp tục xây dựng một đế chế với khu vực Gulbarga trong Karnataka ngày nay làm cơ sở của họ. Thị tộc này đã được biết đến với tên các Rashtrakuta của Manyakheta, lên nắm quyền ở miền Nam Ấn Độ trong 753. Đồng thời triều đại Pala Bengal và triều đại Prathihara của Malwa đã nắm được lực lượng ở tương ứng ở miền đông và tây bắc Ấn Độ. Một văn bản ghi chép bằng tiếng Ả Rập, Silsilat al-Tawarikh (851), gọi những thị tộc Rashtrakuta một trong bốn đế quốc chủ yếu của thế giới.

Giai đoạn này, giữa những thế kỷ 8 và thế kỷ thứ 10, đã chứng kiến một cuộc đấu tranh ba bên với các nguồn tài nguyên của vùng đồng bằng sông Hằng phong phú, mỗi một trong ba đế chế đã thôn tín vị trí quyền lực tại Kannauj trong khoảng thời gian ngắn. Ở đỉnh cao của họ các triều đại Rashtrakuta của Manyakheta đã cai trị một đế quốc rộng lớn trải dài từ sông Hằng và sông Yamuna ở phía bắc tới mũi Comorin ở phía nam, một thời kỳ bành trướng chính trị nhiều thành công, những thành tựu kiến ​​trúc và những đóng góp văn học nổi tiếng. Các vị vua đầu của triều đại này theo Hindu giáo nhưng các vị vua sau đó đã ảnh hưởng mạnh mẽ bởi Kỳ Na giáo.

Trong thời gian cai trị của họ, các nhà toán học và các học giả Kỳ Na đã đóng góp các tác phẩm quan trọng bằng tiếng Kannadatiếng Phạn. Amoghavarsha I, nhà vua nổi tiếng nhất của triều đại này đã viết Kavirajamarga, một tác phẩm văn học mang tính bước ngoặt trong tiếng Kannada. Kiến trúc đạt đến một mốc quan trọng trong phong cách Dravidia, những ví dụ tốt nhất trong số đó là nhìn thấy trong đền Kailasanath tại Ellora ở Maharashtra hiện đại. Đóng góp quan trọng khác là đền Kashivishvanatha và ngôi đền Kỳ Na Narayana tại Pattadakal trong Karnataka hiện đại, cả hai đều là Di sản thế giới UNESCO.

Chú thích