Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhóm máu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Hệ thống nhóm máu ABO.png|nhỏ|phải|400px|Nhóm máu theo hệ thống ABO bao gồm các kháng thể và kháng nguyên.]]
[[Tập tin:Hệ thống nhóm máu ABO.png|nhỏ|phải|400px|Nhóm máu theo hệ thống ABO bao gồm các kháng thể và kháng nguyên.]]


'''[[Máu]]''' con người được chia làm nhiều '''nhóm''' - dựa theo một số chất [[cacbohydrat]] và [[protein]] đặc thù trên [[hồng cầu]]. Có khoảng 46 nhóm khác nhau, nhưng những nhóm chính là '''O''', '''A''', '''B''' và yếu tố '''[[Rhesus]]''' (Rh). Vì những lý do chưa được khám phá, máu của mỗi nhóm có thể có [[kháng thể]] chống lại những nhóm kia. Do đó, khi [[truyền máu]] khác nhóm vào, kháng thể của [[loài người|người]] nhận có thể phá hủy máu gây tác hại cho cơ thể. Có tổng cộng 30 [[hệ nhóm máu người]] được [[tổ chức quốc tế về truyền máu]] (ISBT) ghi nhận.<ref name=iccbba>{{chú thích web |url=http://ibgrl.blood.co.uk/isbt%20pages/isbt%20terminology%20pages/table%20of%20blood%20group%20systems.htm |title=Table of blood group systems |accessdate = ngày 12 tháng 9 năm 2008 |year=2008 |month=October |publisher=International Society of Blood Transfusion }}</ref>
'''[[Máu]]''' con người được chia làm nhiều '''nhóm''' - dựa theo một số chất [[cacbohydrat]] và [[protein]] đặc thù trên [[hồng cầu]]. Có khoảng 46 nhóm khác nhau, nhưng những nhóm chính là '''O''', '''A''', '''B''' và yếu tố '''[[Rhesus]]''' (Rh). Vì những lý do chưa được khám phá, máu của mỗi nhóm có thể có [[kháng thể]] chống lại những nhóm kia. Do đó, khi [[truyền máu]] khác nhóm vào, kháng thể của [[loài người|người]] nhận có thể phá hủy máu gây tác hại cho cơ thể. Có tổng cộng 30 nhóm. Đặc biệt o có thể nhận thêm nhóm máu hiếm 2 là OA. Nghiên cứu có 1-7 người thuộc nhóm này [[hệ nhóm máu người]] được [[tổ chức quốc tế về truyền máu]] (ISBT) ghi nhận.<ref name=iccbba>{{chú thích web |url=http://ibgrl.blood.co.uk/isbt%20pages/isbt%20terminology%20pages/table%20of%20blood%20group%20systems.htm |title=Table of blood group systems |accessdate = ngày 12 tháng 9 năm 2008 |year=2008 |month=October |publisher=International Society of Blood Transfusion }}</ref>


{{sức khỏe}}
{{sức khỏe}}

== Các hệ nhóm máu ==
== Các hệ nhóm máu ==
Một nhóm máu hoàn chỉnh có thể bao gồm một bộ 30 chất trên bề mặt của các RBC, và một nhóm máu của cá thể là một trong những sự kết hợp của một số kháng nguyên nhóm máu.<ref name=iccbba>{{chú thích web |url=http://ibgrl.blood.co.uk/isbt%20pages/isbt%20terminology%20pages/table%20of%20blood%20group%20systems.htm |title=Table of blood group systems |accessdate = ngày 12 tháng 9 năm 2008 |date=October 2008 |publisher=International Society of Blood Transfusion }}</ref> Trong số 30 nhóm máu, có hơn 600 chất [[kháng nguyên]] nhóm máu khác nhau đã được phát hiện, nhưng đa số trong chúng rất hiếm hoặc chủ yếu được tìm thấy trong các nhóm bộ tộc nhât định.
Một nhóm máu hoàn chỉnh có thể bao gồm một bộ 30 chất trên bề mặt của các RBC, và một nhóm máu của cá thể là một trong những sự kết hợp của một số kháng nguyên nhóm máu.<ref name=iccbba>{{chú thích web |url=http://ibgrl.blood.co.uk/isbt%20pages/isbt%20terminology%20pages/table%20of%20blood%20group%20systems.htm |title=Table of blood group systems |accessdate = ngày 12 tháng 9 năm 2008 |date=October 2008 |publisher=International Society of Blood Transfusion }}</ref> Trong số 30 nhóm máu, có hơn 600 chất [[kháng nguyên]] nhóm máu khác nhau đã được phát hiện, nhưng đa số trong chúng rất hiếm hoặc chủ yếu được tìm thấy trong các nhóm bộ tộc nhât định.

Phiên bản lúc 16:10, ngày 16 tháng 3 năm 2016

Nhóm máu theo hệ thống ABO bao gồm các kháng thể và kháng nguyên.

Máu con người được chia làm nhiều nhóm - dựa theo một số chất cacbohydratprotein đặc thù trên hồng cầu. Có khoảng 46 nhóm khác nhau, nhưng những nhóm chính là O, A, B và yếu tố Rhesus (Rh). Vì những lý do chưa được khám phá, máu của mỗi nhóm có thể có kháng thể chống lại những nhóm kia. Do đó, khi truyền máu khác nhóm vào, kháng thể của người nhận có thể phá hủy máu gây tác hại cho cơ thể. Có tổng cộng 30 nhóm. Đặc biệt o có thể nhận thêm nhóm máu hiếm 2 là OA. Nghiên cứu có 1-7 người thuộc nhóm này hệ nhóm máu người được tổ chức quốc tế về truyền máu (ISBT) ghi nhận.[1]

Các hệ nhóm máu

Một nhóm máu hoàn chỉnh có thể bao gồm một bộ 30 chất trên bề mặt của các RBC, và một nhóm máu của cá thể là một trong những sự kết hợp của một số kháng nguyên nhóm máu.[1] Trong số 30 nhóm máu, có hơn 600 chất kháng nguyên nhóm máu khác nhau đã được phát hiện, nhưng đa số trong chúng rất hiếm hoặc chủ yếu được tìm thấy trong các nhóm bộ tộc nhât định.

Phân loại theo hệ thống ABO

Cha/Mẹ O A B AB
O O O, A O, B O, A, B,AB
A O, A A A, B, AB A, B, AB
B O, B A, B, AB B A, B, AB
AB O,A, B,AB A, B, AB A, B, AB A, B, AB

Con người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB. Nhưng trước đây ta mới biết về hai ý nghĩa của nó là:

1. Để truyền máu khi cần. Cụ thể là: Nhóm máu O có thể truyền cho cả 4 nhóm nhưng lại chỉ nhận được nhóm của mình là O. Ngược lại AB có thể nhận được cả 4 nhóm nhưng chỉ truyền được cho nhóm của mình là AB. Còn 2 nhóm A, B thì vừa phải, nghĩa là nhận 2 và cho cũng 2, cụ thể là nhóm A nhận được A và O nhưng cũng cho được A và AB. Nhóm B nhận được B và O, cũng cho được B và AB.

2. Để phục vụ cho ngành pháp y trong vấn đề xác định, loại trừ tội phạm..., hiện khoa học đã tiến xa hơn bằng cách xác định bằng DNA (Deoxyribo Nucleic Acid). Nhưng gần đây các nhà khoa học Mỹ, qua những công trình nghiên cứu tỉ mỉ và rộng rãi đã cho biết thêm 2 ý nghĩa mới:

  • Biết được nhóm máu của mình để điều chỉnh cách sống sao cho tốt nhất.
  • Để phòng và chữa nhiều nhóm bệnh một cách hiệu quả nhất. Một công trình nghiên cứu trên 20.635 người gồm 15.255 nữ và 5.380 nam đủ mọi lứa tuổi đã cho tỷ lệ nhóm máu sau:

Nhóm máu

O: 44.42%

A: 34.83%

B: 13.61%

AB: 7.14%

Biết thêm 2 tiểu nhóm:

Nhờ những tiến bộ về khoa học, người ta mới phát hiện thêm trong mỗi nhóm máu có 2 tiểu nhóm được gọi là: Xuất tiết (Secretor) và Không xuất tiết (Non-secretor), ví dụ trong loại xuất tiết thì chỉ cần xét nghiệm nước bọt cũng có thể xác định được nhóm máu, vì các kháng nguyên của nhóm máu đó tiết qua các dịch của cơ thể như nước bọt, chất nhầy và cả tinh dịch. Còn loại không xuất tiết đòi hỏi phải tiến hành xét nghiệm máu trực tiếp. Nói chung các loại xuất tiết có khả năng giúp cơ thể chống bệnh cao hơn và thích nghi dễ hơn với hoàn cảnh so với loại không xuất tiết. Trong 2 tiểu nhóm này, mặc dù cùng thuộc một nhóm máu nhưng cũng có vài khác biệt trong việc lựa chọn thức ăn.

Phân loại theo hệ thống Rh

Rh viết tắt của chữ Rhesus, nghĩa là phân loại máu theo yếu tố Rhesus. Căn cứ vào sự khác biệt khi nghiên cứu về sự vận chuyển oxy của hồng cầu, thì, các hồng cầu có thể mang ở mặt ngoài một protein gọi là Rhesus hay ký hiệu là Rh. Trên lâm sàng, đây là hệ thống nhóm máu quan trọng nhất sau ABO. Hiện nay trong hệ thống nhóm máu này đã xác định được 50 loại kháng nguyên. Trong đó 5 kháng nguyên C, c, D, E và e là quan trọng nhất, đặc biệt là kháng nguyên D với tính sinh miễn dịch cao và tính kháng nguyên mạnh. Trạng thái Rh âm tính hay dương tính ở đây chính là trạng thái âm tính hay dương tính với kháng nguyên D. Nếu có kháng nguyên D thì là nhóm Rh+ (dương tính), nếu không có là Rh- (âm tính). Các nhóm máu A, B, O, AB mà Rh- thì được gọi là âm tính A-, B-, O-, AB-. Rhesus là một đặc điểm di truyền của mỗi cá nhân và tồn tại suốt cuộc đời. Trong đó, nhóm máu Rh- rất hiếm gặp, ở Việt Nam, Nhóm máu Rh- chỉ chiếm 0,04%, còn Nhóm Rh+ chiếm đến 99,96%. Đặc điểm của nhóm máu Rh này là chúng chỉ có thể nhận và cho người cùng nhóm máu, đặc biệt phụ nữ có nhóm máu Rh- thì con rất dễ tử vong[2][3].

Người có nhóm máu Rh+ chỉ có thể cho người cũng có nhóm máu Rh+ và nhận người có nhóm máu Rh+ hoặc Rh- liên quan cha mẹ
Người có nhóm máu Rh- có thể cho người có nhóm máu Rh+ hoặc Rh- nhưng chỉ nhận được người có nhóm máu Rh- mà thôi
Trường hợp người có nhóm máu Rh- được truyền máu Rh+, trong lần đầu tiên sẽ không có bất kỳ phản ứng tức thì nào xảy ra.Tuy nhiên sau thời gian 2-4 tuần cơ thể của người mang nhóm máu Rh- sẽ sản sinh ra lượng kháng thể (kháng D) đủ lớn để làm ngưng kết hồng cầu Rh+ được truyền vào cơ thể.Sau 2-4 tháng nồng độ kháng thể sẽ đạt mức tối đa, khi đó nếu tiếp tục truyền máu Rh+ lần thứ 2 sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng do tai biến truyền máu.

  • Khả năng tương thích:
    • Green tickY: Có thể cho - nhận.
    • Red XN: Không thể cho - nhận.
Bảng khả năng tương thích hồng cầu[4][5]
Người nhận[1] Người cho[1]
O− O+ A− A+ B− B+ AB− AB+
O− Green tickY Red XN Red XN Red XN Red XN Red XN Red XN Red XN
O+ Green tickY Green tickY Red XN Red XN Red XN Red XN Red XN Red XN
A− Green tickY Red XN Green tickY Red XN Red XN Red XN Red XN Red XN
A+ Green tickY Green tickY Green tickY Green tickY Red XN Red XN Red XN Red XN
B− Green tickY Red XN Red XN Red XN Green tickY Red XN Red XN Red XN
B+ Green tickY Green tickY Red XN Red XN Green tickY Green tickY Red XN Red XN
AB− Green tickY Red XN Green tickY Red XN Green tickY Red XN Green tickY Red XN
AB+ Green tickY Green tickY Green tickY Green tickY Green tickY Green tickY Green tickY Green tickY

Table note
1. Assumes absence of atypical antibodies that would cause an incompatibility between donor and recipient blood, as is usual for blood selected by cross matching.

Người phụ nữ có Rh- vẫn có khả năng sinh con bình thường. Tuy nhiên nếu người chồng có Rh+ thì đứa bé sinh ra có thể là Rh+ (hoặc Rh-) và từ đứa bé thứ hai trở đi nếu bé là Rh+ thì khi sinh ra sẽ gặp nguy hiểm vì lúc đứa bé sinh ra máu của mẹ và của con sẽ tiếp xúc nhau và người mẹ có Rh- sẽ tạo ra kháng thể chống lại yếu tố Rh+ của đứa bé sinh ra sau này và sẽ hủy hoại các hồng cầu của bé và gây ra thiếu máu trầm trọng, vàng da nặng cho bé, có thể, nguy hiểm đến tính mạng. Hiện đã có biện pháp phòng ngừa đơn giản. Ngay sau khi sinh con lần đầu, mẹ được tiêm huyết thanh kháng Rhesus (hay kháng D). Ở những trường hợp nặng, bào thai cần được theo dõi và chăm sóc đặc biệt, phương pháp điều trị chủ yếu là truyền thay máu khi trẻ còn trong bụng mẹ qua tĩnh mạch rốn hoặc ngay sau khi sinh ra[6].

Chú thích

  1. ^ a b “Table of blood group systems”. International Society of Blood Transfusion. 2008. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2008. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp) Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “iccbba” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  2. ^ Mẹ mang máu Rh-, con dễ gặp nguy
  3. ^ Nhóm Máu Hiếm RH (Rhesus factor): Clb máu hiếm thành phố Hồ Chí Minh
  4. ^ “RBC compatibility table”. American National Red Cross. 2006. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2008. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)
  5. ^ Blood types and compatibility bloodbook.com
  6. ^ Câu lạc bộ người nhóm máu hiếm Việt Nam

Tham khảo