Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Norodom”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:King Norodom.jpg|nhỏ|200px|phải|Norodom I]]
[[Tập tin:King Norodom.jpg|nhỏ|200px|phải|Norodom I]]
[[Hình:Norodom I.jpg||nhỏ|200px|Tượng vua Norodom I trong hoàng cung Campuchia]]
[[Hình:Norodom I.jpg||nhỏ|200px|Tượng vua Norodom I trong hoàng cung Campuchia]]
'''Norodom''' ([[1834]]-[[1904]]), còn có tên là '''Ang Vody''' (Norodom là tên hiệu khi lên ngôi), là vua [[Campuchia]] từ năm 1860 đến năm 1904. Ông là con trai của vua [[Ang Duong]], là anh trai cùng cha khác mẹ với [[Sivotha|hoàng tử Sivotha]] cũng như [[Sisowath của Campuchia|vua Sisowath]].
'''Norodom''' ([[1834]]-[[1904]]), còn có tên là '''Ang Vody''' (Norodom là tên hiệu khi lên ngôi), là vua [[Campuchia]] từ năm 1860 đến năm 1904. Ông là con trai của vua [[Ang Duong]] (Nặc Đôn), là anh trai cùng cha khác mẹ với [[Sivotha|hoàng tử Sivotha]] cũng như [[Sisowath của Campuchia|vua Sisowath]].


== Tiểu sử ==
Khi ông được sinh ra, Campuchia đang nằm dưới quyền kiểm soát của [[Nhà Nguyễn|Đại Nam]] và [[Xiêm]]. Hai nước mạnh hơn này đã chia đôi đất nước Campuchia nhưng gia đình hoàng gia Ang Duong sống ở khu vực thuộc Xiêm kiểm soát. Đại Nam và Xiêm liên tục giao chiến trên lãnh thổ của [[Campuchia|Cao Miên]] để tranh giành quyền kiểm soát. Kinh đô của Cao Miên là [[Oudong (Campuchia)|Oudong]], nhưng trung tâm chính khu vực kiểm soát của [[Xiêm|Xiêm La]] là kinh đô [[Bangkok]] của người Thái Lan. Hoàng thân Norodom được cha mình gửi qua học ở Bangkok, nơi ông theo học kinh [[Phật]] cũng như ngôn ngữ [[Tiếng Pali|Pali]] cổ.
Khi ''Ang Vody'' được sinh ra, Campuchia đang nằm dưới quyền kiểm soát của [[Nhà Nguyễn|Đại Nam]] và [[Xiêm]].

Hai nước mạnh hơn này đã chia đôi đất nước Campuchia nhưng gia đình hoàng gia Ang Duong sống ở khu vực thuộc Xiêm kiểm soát. Đại Nam và Xiêm liên tục giao chiến trên lãnh thổ của [[Campuchia|Cao Miên]] để tranh giành quyền kiểm soát.

Kinh đô của Cao Miên là [[Oudong (Campuchia)|Oudong]] và là khu vực bị kiểm soát bởi [[Xiêm|Xiêm La]]. Hoàng thân Norodom được cha mình gửi qua học ở Bangkok, nơi ông theo học kinh [[Phật]] cũng như ngôn ngữ [[Tiếng Pali|Pali]] cổ.


== Ký hiệp định bảo hộ ==
== Ký hiệp định bảo hộ ==
Sau khi vua cha [[Ang Duong]] mất năm 1860, ''Ang Vody'' là con trưởng lên nối ngôi, đặt hiệu là Norodom I. Đến năm 1861 (tân dậu), thì người em là [[Sivotha|hoàng tử Sivotha]] nổi lên tranh ngôi, buộc Norodom phải chạy sang [[Xiêm]]. Sang năm 1862 (nhâm tuất) vua [[Xiêm]] sai quân đưa Norodom về nước, và đặt quan ở [[Oudong (Campuchia)|Oudong]] để bảo hộ [[Campuchia|Cao Miên]]<ref name=TTKim>Trần Trọng Kim. [[Việt Nam sử lược|Việt Nam Sử lược]]. Phần V - Cận Kim Thời Đại. "7. Việc Bảo Hộ Cao Miên."</ref>.
Sau khi vua cha [[Ang Duong]] mất năm 1860, ''Ang Vody'' là con trưởng lên nối ngôi, đặt hiệu là Norodom I. Đến năm 1861 (tân dậu), thì người em là [[Sivotha|hoàng tử Sivotha]] nổi lên tranh ngôi, buộc Norodom phải chạy sang [[Xiêm]].
Sang năm 1862 (nhâm tuất) vua [[Xiêm]] sai quân đưa Norodom về nước, và đặt quan ở [[Oudong (Campuchia)|Oudong]] để bảo hộ [[Campuchia|Cao Miên]]<ref name="TTKim">Trần Trọng Kim. [[Việt Nam sử lược|Việt Nam Sử lược]]. Phần V - Cận Kim Thời Đại. "7. Việc Bảo Hộ Cao Miên."</ref>.


Lúc bấy giờ ở [[Campuchia|Cao Miên]] có giám mục là Miche khuyên vua Norodom tìm đến [[nước Pháp]] thì [[Xiêm]] không dám bắt nạt nữa. Bên [[Nam Kỳ]] thuộc Pháp thiếu tướng De La Grandière cũng cử đại úy [[Ernest Doudart de Lagrée]] sang kinh doanh việc bảo hộ [[Campuchia|Cao Miên]].
Lúc bấy giờ ở [[Campuchia|Cao Miên]] có giám mục là Miche khuyên vua Norodom tìm đến [[nước Pháp]] thì [[Xiêm]] không dám bắt nạt nữa. Bên [[Nam Kỳ]] thuộc Pháp thiếu tướng De La Grandière cũng cử đại úy [[Ernest Doudart de Lagrée]] sang kinh doanh việc bảo hộ [[Campuchia|Cao Miên]].


[[Ernest Doudart de Lagrée|Doudart de Lagrée]]{{efn|[[Ernest Doudart de Lagrée]] sau đó làm thống sứ Pháp đầu tiên tại đây từ năm 1863 đến tháng 7 năm 1866.}} sang [[Campuchia|Cao Miên]] trong một năm trời thu xếp mọi việc, và đến ngày 05 tháng 7 năm 1863 thì đứng ký kết các điều ước quốc tế trao cho [[nước Pháp]] quyền bảo hộ [[Campuchia]] tại Sài Gòn. Năm 1864 thì nước [[Xiêm]] phải rút quân về, nhường quyền bảo hộ cho [[nước Pháp]] <ref name=TTKim/>.
[[Ernest Doudart de Lagrée|Doudart de Lagrée]]{{efn|[[Ernest Doudart de Lagrée]] sau đó làm thống sứ Pháp đầu tiên tại đây từ năm 1863 đến tháng 7 năm 1866.}} sang [[Campuchia|Cao Miên]] trong một năm trời thu xếp mọi việc, và đến ngày 05 tháng 7 năm 1863 thì đứng ký kết các điều ước quốc tế trao cho [[nước Pháp]] quyền bảo hộ [[Campuchia]] tại Sài Gòn. Năm 1864 thì nước [[Xiêm]] phải rút quân về, nhường quyền bảo hộ cho [[nước Pháp]] <ref name=TTKim/>.

Năm 1904, khi Norodom băng hà, em trai là [[Sisowath của Campuchia|Sisowath]] đã lên ngôi vua Cambodia.


== Chỉ dẫn ==
== Chỉ dẫn ==

Phiên bản lúc 17:06, ngày 16 tháng 3 năm 2016

Norodom I
Tượng vua Norodom I trong hoàng cung Campuchia

Norodom (1834-1904), còn có tên là Ang Vody (Norodom là tên hiệu khi lên ngôi), là vua Campuchia từ năm 1860 đến năm 1904. Ông là con trai của vua Ang Duong (Nặc Đôn), là anh trai cùng cha khác mẹ với hoàng tử Sivotha cũng như vua Sisowath.

Tiểu sử

Khi Ang Vody được sinh ra, Campuchia đang nằm dưới quyền kiểm soát của Đại NamXiêm.

Hai nước mạnh hơn này đã chia đôi đất nước Campuchia nhưng gia đình hoàng gia Ang Duong sống ở khu vực thuộc Xiêm kiểm soát. Đại Nam và Xiêm liên tục giao chiến trên lãnh thổ của Cao Miên để tranh giành quyền kiểm soát.

Kinh đô của Cao Miên là Oudong và là khu vực bị kiểm soát bởi Xiêm La. Hoàng thân Norodom được cha mình gửi qua học ở Bangkok, nơi ông theo học kinh Phật cũng như ngôn ngữ Pali cổ.

Ký hiệp định bảo hộ

Sau khi vua cha Ang Duong mất năm 1860, Ang Vody là con trưởng lên nối ngôi, đặt hiệu là Norodom I. Đến năm 1861 (tân dậu), thì người em là hoàng tử Sivotha nổi lên tranh ngôi, buộc Norodom phải chạy sang Xiêm.

Sang năm 1862 (nhâm tuất) vua Xiêm sai quân đưa Norodom về nước, và đặt quan ở Oudong để bảo hộ Cao Miên[1].

Lúc bấy giờ ở Cao Miên có giám mục là Miche khuyên vua Norodom tìm đến nước Pháp thì Xiêm không dám bắt nạt nữa. Bên Nam Kỳ thuộc Pháp thiếu tướng De La Grandière cũng cử đại úy Ernest Doudart de Lagrée sang kinh doanh việc bảo hộ Cao Miên.

Doudart de Lagrée[a] sang Cao Miên trong một năm trời thu xếp mọi việc, và đến ngày 05 tháng 7 năm 1863 thì đứng ký kết các điều ước quốc tế trao cho nước Pháp quyền bảo hộ Campuchia tại Sài Gòn. Năm 1864 thì nước Xiêm phải rút quân về, nhường quyền bảo hộ cho nước Pháp [1].

Năm 1904, khi Norodom băng hà, em trai là Sisowath đã lên ngôi vua Cambodia.

Chỉ dẫn

  1. ^ Ernest Doudart de Lagrée sau đó làm thống sứ Pháp đầu tiên tại đây từ năm 1863 đến tháng 7 năm 1866.

Tham khảo

  1. ^ a b Trần Trọng Kim. Việt Nam Sử lược. Phần V - Cận Kim Thời Đại. "7. Việc Bảo Hộ Cao Miên."

Xem thêm

Liên kết ngoài