Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhân dân”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎top: sửa chính tả 3, replaced: , → , using AWB
Dòng 6: Dòng 6:
Trong [[lịch sử]] khi chưa có khái niệm dân chủ thì người dân dưới [[chế độ phong kiến]] còn được gọi là '''dân đen''', '''thảo dân''' (không có chức vị gì) để phân biệt với [[vua]] là thiên tử và quan là bậc cha mẹ (phụ mẫu). Nhân dân có vai trò quan trọng trong lịch sử là người làm ra lịch sử và là những người sản xuất ra của cải vật chất chính cho xã hội, trong thời kỳ phong kiến có tư tưởng lấy dân làm gốc, dĩ dân vi bản đề cao vai trò của nhân dân. Trong thời kỳ sau này những tư tưởng về [[tự do]], [[dân chủ]], [[nhân quyền]] đã đề cao vai trò của nhân dân nói chung cũng như những [[cá nhân]] cụ thể.
Trong [[lịch sử]] khi chưa có khái niệm dân chủ thì người dân dưới [[chế độ phong kiến]] còn được gọi là '''dân đen''', '''thảo dân''' (không có chức vị gì) để phân biệt với [[vua]] là thiên tử và quan là bậc cha mẹ (phụ mẫu). Nhân dân có vai trò quan trọng trong lịch sử là người làm ra lịch sử và là những người sản xuất ra của cải vật chất chính cho xã hội, trong thời kỳ phong kiến có tư tưởng lấy dân làm gốc, dĩ dân vi bản đề cao vai trò của nhân dân. Trong thời kỳ sau này những tư tưởng về [[tự do]], [[dân chủ]], [[nhân quyền]] đã đề cao vai trò của nhân dân nói chung cũng như những [[cá nhân]] cụ thể.


Khái niệm nhân dân trong khuôn khổ hiện nay, những năm 201x, trong các bài báo , các khẩu hiệu của Đảng cộng sản., ví dụ như, nhân dân làm chủ đất nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, vân vân, nhân dân là những người đảng viên, có chức và có quyền, có khả năng tham nhũng. Khái niệm dân mà chỉ đến đại đa số 90 dân số, phải dùng từ chính xác là "dân đen", để không nhầm lẫn với "nhân dân" có chức có quyền và có thể tham nhũng
Khái niệm nhân dân trong khuôn khổ hiện nay, những năm 201x, trong các bài báo, các khẩu hiệu của Đảng cộng sản., ví dụ như, nhân dân làm chủ đất nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, vân vân, nhân dân là những người đảng viên, có chức và có quyền, có khả năng tham nhũng. Khái niệm dân mà chỉ đến đại đa số 90 dân số, phải dùng từ chính xác là "dân đen", để không nhầm lẫn với "nhân dân" có chức có quyền và có thể tham nhũng


==Tham khảo==
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 12:10, ngày 3 tháng 8 năm 2016

[[Tập tin:People in G[aeseong 01.JPG|300px|nhỏ|phải|Những người dân ở Bắc Triều Tiên]] Nhân dân hay còn gọi là người dân, quần chúng, dân là thuật ngữ chỉ về toàn thể những con người sinh sống trong một quốc gia, và tương đương với khái niệm dân tộc. Nhân dân còn có khái niệm rộng hơn và được sử dụng trong chính trị, pháp lý, tư tưởng chính trị. Trong lĩnh vực chính trị pháp lý, nhân dân còn tương đồng với thuật ngữ công dân là những con người mang quốc tịch và được bảo hộ của một nhà nước nơi họ đang sinh sống và thông thường là không bao gồm những người trong bộ máy cai trị.

Trong lịch sử khi chưa có khái niệm dân chủ thì người dân dưới chế độ phong kiến còn được gọi là dân đen, thảo dân (không có chức vị gì) để phân biệt với vua là thiên tử và quan là bậc cha mẹ (phụ mẫu). Nhân dân có vai trò quan trọng trong lịch sử là người làm ra lịch sử và là những người sản xuất ra của cải vật chất chính cho xã hội, trong thời kỳ phong kiến có tư tưởng lấy dân làm gốc, dĩ dân vi bản đề cao vai trò của nhân dân. Trong thời kỳ sau này những tư tưởng về tự do, dân chủ, nhân quyền đã đề cao vai trò của nhân dân nói chung cũng như những cá nhân cụ thể.

Khái niệm nhân dân trong khuôn khổ hiện nay, những năm 201x, trong các bài báo, các khẩu hiệu của Đảng cộng sản., ví dụ như, nhân dân làm chủ đất nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, vân vân, nhân dân là những người đảng viên, có chức và có quyền, có khả năng tham nhũng. Khái niệm dân mà chỉ đến đại đa số 90 dân số, phải dùng từ chính xác là "dân đen", để không nhầm lẫn với "nhân dân" có chức có quyền và có thể tham nhũng

Tham khảo

(Tài liệu tiếng Đức)

  • Benedict Anderson: Die Erfindung der Nation. Zur Karriere eines folgenreichen Konzepts, Frankfurt am Main/New York 1993.
  • P. Brandt: „Volk", in: Historisches Wörterbuch der Philosophie 11, S. 1080–1090.
  • Rogers Brubaker: Staats-Bürger, Hamburg 1994.
  • Franz-Josef Deiters: Auf dem Schauplatz des „Volkes". Strategien der Selbstzuschreibung intellektueller Identität von Herder bis Büchner und darüber hinaus, Rombach Verlag, Freiburg i. Br./Berlin/Wien 2006.
  • Shmuel Noah Eisenstadt: Die Konstruktion nationaler Identitäten in vergleichender Perspektive. In: Bernhard Giesen (Hg.), Nation und kulturelle Identität. Studien zur Entwicklung des kollektiven Bewußtseins in der Neuzeit, Frankfurt am Main 1991, S. 21–38.
  • Emerich K. Francis: Ethnos und Demos. Soziologische Beiträge zur Volkstheorie, Duncker & Humblot, West-Berlin 1965.
  • Patrick J. Geary: Europäische Völker im frühen Mittelalter. Zur Legende vom Werden der Nationen. Frankfurt am Main 2002.
  • Eric J. Hobsbawm: Nation und Nationalismus. Mythos und Realität seit 1780, München 1996, S. 1–14.
  • Fritz Gschnitzer/Reinhart Koselleck, Karl Ferdinand Wagner: Volk, Nation, Nationalismus, Masse. In: Otto Brunner/Werner Conze/Reinhart Koselleck (Hgg.), Geschichtliche Grundbegriffe. Historisches Lexikon zur politisch-sozialen Sprache in Deutschland, Bd. 7, 1992, S. 141–431.
  • Jürgen Joachimsthaler: Das übersetzte „Volk". Johann Gottfried Herder und die Tradition baltischer Spracharbeit. In: Bernd Kortländer/Sikander Singh (Hgg.), „Das Fremde im Eigensten." Die Funktion von Übersetzungen im Prozess der deutschen Nationenbildung. Narr, Tübingen 2011, ISBN 978-3-8233-6634-8, S. 23–37.
  • M. Rainer Lepsius: „Ethnos" oder „Demos". Zur Anwendung zweier Kategorien von Emerich Francis auf das nationale Selbstverständnis der Bundesrepublik und auf die europäische Einigung. In: Ders.: Interessen, Ideen und Institutionen, Opladen 1990, S. 247–255.
  • Wolfgang Wippermann: Das „ius sanguinis" und die Minderheiten im deutschen Kaiserreich. In: Hans-Henning Hahn/Peter Kunze (Hgg.), Nationale Minderheiten und staatliche Minderheitenpolitik in Deutschland im 19. Jahrhundert, Berlin 1999, S. 133–143.