Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bêđa”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Nguồn thứ cấp: AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:36.1706167
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 22: Dòng 22:
|issues=
|issues=
}}
}}
'''Bêđa''' (sinh 672/673 - mất 26 tháng 5 năm 735),<ref name=ASEEncBede>{{harvnb|Ray|2001|pp=57–59}}</ref> cũng được gọi là '''thánh Bêđa''' hay '''Bêđa Khả kính''' (tiếng Latinh: ''Beda Venerabilis''), là một tu sĩ người Anh ở tu viện thánh Phêrô [[Monkwearmouth]] cũng như tu viện thánh Phaolô [[Jarrow]], miền Đông Bắc của Anh Cát Lợi, khi đó thuộc [[Northumbria|Vương quốc Northumbria]]. Ông được biết đến là một tác giả và học giả, với tác phẩm nổi tiếng nhất của mình ''[[Historia ecclesiastica gentis Anglorum]]'' ("Lịch sử giáo hội của người Anh") ông được gọi là "Cha của ngành sử học Anh".
'''Bêđa''' (sinh 672/673 - mất 26 tháng 5 năm 735),<ref name=ASEEncBede>{{harvnb|Ray|2001|pp=57–59}}</ref> cũng được gọi là '''Thánh Bêđa''' hay '''Bêđa Khả kính''' (tiếng Latinh: ''Beda Venerabilis''), là một tu sĩ người Anh ở tu viện Thánh Phêrô [[Monkwearmouth]] cũng như tu viện Thánh Phaolô [[Jarrow]], miền Đông Bắc của Anh Cát Lợi, khi đó thuộc [[Northumbria|Vương quốc Northumbria]]. Ông được biết đến là một tác giả và học giả, với tác phẩm nổi tiếng nhất của mình ''[[Historia ecclesiastica gentis Anglorum]]'' ("Lịch sử giáo hội của người Anh") ông được gọi là "Cha của ngành sử học Anh".


Bêđa là người Anh duy nhất được truy phong [[Tiến sĩ Hội thánh]] ([[Anselm thành Canterbury]] là người gốc Ý). Ông là một nhà [[ngôn ngữ học]] và [[dịch thuật]] uyên thâm, công trình của ông đã giúp các đồng nghiệp [[Anglo-Saxon]] dễ tiếp cận hơn với tác phẩm của các [[giáo phụ]] vốn viết bằng [[tiếng Latinh]] và [[tiếng Hy Lạp]].
Bêđa là người Anh duy nhất được truy phong [[Tiến sĩ Hội thánh]] ([[Anselm thành Canterbury]] là người gốc Ý). Ông là một nhà [[ngôn ngữ học]] và [[dịch thuật]] uyên thâm, công trình của ông đã giúp các đồng nghiệp [[Anglo-Saxon]] dễ tiếp cận hơn với tác phẩm của các [[giáo phụ]] vốn viết bằng [[tiếng Latinh]] và [[tiếng Hy Lạp]].
Dòng 40: Dòng 40:
{{Authority control |VIAF= 61539765|LCCN= n/80/39744|GND= |SELIBR= }}
{{Authority control |VIAF= 61539765|LCCN= n/80/39744|GND= |SELIBR= }}


[[Thể loại:Sinh 623]]
[[Thể loại:Sinh 673]]
[[Thể loại:Mất 735]]
[[Thể loại:Mất 735]]
[[Thể loại:Tiến sĩ Hội Thánh]]
[[Thể loại:Tiến sĩ Hội Thánh]]
[[Thể loại:Thánh Kitô giáo]]
[[Thể loại:Thánh Kitô giáo]]
[[Thể loại:Nhà thần học Anh]]
[[Thể loại:Nhà thần học Anh]]
[[Thể loại:Sinh 673]]
[[Thể loại:Nhà thần học Kitô giáo]]
[[Thể loại:Nhà thần học Kitô giáo]]
[[Thể loại:Giáo phụ]]
[[Thể loại:Giáo phụ]]

Phiên bản lúc 16:04, ngày 6 tháng 8 năm 2016

Thánh Bêđa Khả kính
Bêđa Khả kính dịch Phúc âm Gioan, tranh của J. D. Penrose khoảng 1902
Tu sĩ, Sử gia,
Tiến sĩ Hội Thánh
Sinhk. 673
có thể Monkton
Mất26 tháng 5 năm 735
Jarrow, Northumbria
Tôn kínhCông giáo Rôma
Chính Thống giáo Đông phương
Anh giáo
Lutheran
Đền chínhNhà thờ chính tòa Durham.
Lễ kính25 tháng 5 (Tây phương)
27 tháng 5 (Chính thống giáo và lịch chung Rôma từ 1899 tới 1969)
Quan thầy củatác gia và sử gia Anh

Bêđa (sinh 672/673 - mất 26 tháng 5 năm 735),[1] cũng được gọi là Thánh Bêđa hay Bêđa Khả kính (tiếng Latinh: Beda Venerabilis), là một tu sĩ người Anh ở tu viện Thánh Phêrô Monkwearmouth cũng như tu viện Thánh Phaolô Jarrow, miền Đông Bắc của Anh Cát Lợi, khi đó thuộc Vương quốc Northumbria. Ông được biết đến là một tác giả và học giả, với tác phẩm nổi tiếng nhất của mình Historia ecclesiastica gentis Anglorum ("Lịch sử giáo hội của người Anh") ông được gọi là "Cha của ngành sử học Anh".

Bêđa là người Anh duy nhất được truy phong Tiến sĩ Hội thánh (Anselm thành Canterbury là người gốc Ý). Ông là một nhà ngôn ngữ họcdịch thuật uyên thâm, công trình của ông đã giúp các đồng nghiệp Anglo-Saxon dễ tiếp cận hơn với tác phẩm của các giáo phụ vốn viết bằng tiếng Latinhtiếng Hy Lạp.

Chú thích

  1. ^ Ray 2001, tr. 57–59

Nguồn tham khảo

Nguồn sơ cấp

Nguồn thứ cấp

  • Ray, Roger (2001). “Bede”. Trong Lapidge, Michael; và đồng nghiệp (biên tập). Blackwell Encyclopedia of Anglo-Saxon England. Malden, MA: Blackwell. tr. 57–59. ISBN 978-0-631-22492-1. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |editor= (trợ giúp)Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)