Khác biệt giữa bản sửa đổi của “George Akerlof”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:40.5870583
n →‎Liên kết ngoài: AlphamaEditor, thêm thể loại, Executed time: 00:00:41.1711167
Dòng 84: Dòng 84:
[[Thể loại:Giáo sư Đại học California tại Berkeley]]
[[Thể loại:Giáo sư Đại học California tại Berkeley]]
[[Thể loại:Nhà kinh tế thế kỷ 20]]
[[Thể loại:Nhà kinh tế thế kỷ 20]]
[[Thể loại:Nhà kinh tế thông tin]]
[[Thể loại:Nhà kinh tế lao động]]

Phiên bản lúc 14:48, ngày 13 tháng 8 năm 2016

George Akerlof
Kinh tế học Keynes mới
Sinh17 tháng 6, 1940 (83 tuổi)
New Haven, Connecticut
Quốc tịchHoa Kỳ
Nơi công tácĐại học California, Berkeley
Trường theo họcMIT (Ph.D.)
Đại học Yale (B.A.)
Chịu ảnh hưởng củaRobert Solow
Ảnh hưởng tớiRobert Shiller
Đóng gópPhi đối xứng thông tin
Lý thuyết tiền công hiệu quả
Giải thưởngGiải Nobel Kinh tế (2001)
Hôn nhânJanet Yellen
Trường pháiKinh tế học Keynes mới
Thông tin tại IDEAS/RePEc

George Arthur Akerlof (sinh 17 tháng 6 năm 1940) là nhà kinh tế học người Hoa Kỳ và giáo sư kinh tế tại Đại học California, Berkeley. Ông đồng nhận giải Nobel kinh tế năm 2001 với Michael SpenceJoseph E. Stiglitz. Bố ông là một người Thụy Điển và mẹ là người Mỹ gốc Đức lai Do Thái. Sau khi tốt nghiệp trường Lawrenceville, Akerlof nhận bằng cử nhân tại Đại học Yale năm 1962, tiếp tục nhận bằng tiến sĩ từ Học viện Công nghệ Massachusetts năm 1966, và giảng dạy tại Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn.

Akerlof được biết đến nhiều nhất từ bài viết: "Thị trường ô tô cũ: Bất định về chất lượng và cơ chế thị trường" (tiếng Anh: The Market for Lemons: Quality Uncertainty and the Market Mechanism"), xuất bản trên tạp chí Quarterly Journal of Economics năm 1970. Tại đó, ông xác định các vấn đề lớn ảnh hưởng tới thị trường, đó là sự bất cân xứng về thông tin. Bài viết này đã đem lại giải Nobel cho ông[3]

Trong bài "Các mô hình lương hiệu quả của thị trường lao động", Akerlof và đồng tác giả Janet Yellen (vợ ông) đã đưa ra các nguyên nhân của "giả định lương hiệu quả", theo đó chủ lao động tra lương trên mức cân bằng của thị trường, trái với kết luận của Kinh tế học tân cổ điển rằng lương chỉ dừng ở mức cân bằng giữa cung và cầu.

Ấn phẩm

  • _____, 2005. "Identity and the Economics of Organizations," Journal of Economic Perspectives, 19(1), các trang 9–32.
  • _____, 2000. "Economics and Identity," Quarterly Journal of Economics, 115(3), các trang 715–53.

Chú thích

  1. ^ Writing the "The Market for ‘Lemons’": A Personal and Interpretive Essay by George A. Akerlof
  2. ^ “Citations of Akerlof: The Market for Lemons: Quality Uncertainty and the Market Mechanism”. Google Scholar. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2009. [liên kết hỏng]
  3. ^ Both the American Economic Review and The Review of Economic Studies rejected the paper for "triviality", while the reviewers for Journal of Political Economy rejected it as incorrect, arguing that if this paper was correct, then no goods could be traded. Only on the fourth attempt did the paper get published in Quarterly Journal of Economics.[1] Today, the paper is one of the most-cited papers in modern economic theory (more than 5800 citations in academic papers as of July 2009).[2]
  4. ^ http://www.signallake.com/innovation/Looting1993.pdf

Liên kết ngoài

Articles

Bản mẫu:Keynesians