Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trình Giảo Kim”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: {{sơ khai Trung Quốc}} → {{sơ khai nhân vật quân sự Trung Quốc}} using AWB
→‎Tham khảo: AlphamaEditor, Add categories, part of Category Project Executed time: 00:00:03.0091722 using AWB
Dòng 22: Dòng 22:
[[Thể loại:Nhân vật quân sự nhà Đường]]
[[Thể loại:Nhân vật quân sự nhà Đường]]
[[Thể loại:Khởi nghĩa cuối đời Tùy]]
[[Thể loại:Khởi nghĩa cuối đời Tùy]]
[[Thể loại:Viên chức chính quyền ở Thiểm Tây]]

Phiên bản lúc 13:59, ngày 23 tháng 8 năm 2016

Trình Giảo Kim (程咬金) (589-665) tự Tri Tiết (知節), là một công thần khai quốc nhà Đường.

Cuộc đời

Trình Giảo Kim là bạn thân của Tần Thúc Bảo từ thuở nhỏ. Khi ra trận ông sử dụng rìu làm vũ khí. Khi đánh nhau,3 búa đầu thì rất mạnh nhưng đến búa thứ 4 thì không được như vậy nữa[cần dẫn nguồn]. Ông tham gia khởi nghĩa ở Ngõa Cương và làm vua ở đó 3 năm. Khi Lý Mật lên làm vua một thời gian thì ông không phục nên cùng với Tần Thúc Bảo, sang Lạc Dương cùng Vương Thế SungĐan Hùng Tín (vốn là tướng cũ của Ngõa Cương quân đã bỏ đi trước đó). Từ Mậu Công sau khi hàng Đường đã giã dạng sang Lạc Dương chiêu hàng 3 người, Giảo Kim và Thúc Bảo theo về. Ông theo Lý Thế Dân đánh dẹp các phản vương khác. Khi về triều được phong làm Lỗ Quốc Công. Về sau ông còn được làm tướng giúp đỡ Tiết Nhân Quý chinh Đông, Tiết Đinh San chinh Tây. Ông là người sống thọ nhất trong 24 vị công thần Lăng Yên Các.

Bị cách chức và đuổi về quê

Thái tử Lý Kiến Thành và Tề Vương Lý Nguyên Cát thông gian với Trương Phi, Doãn Phi rồi vu oan cho Tần Vương Lý Thế Dân. Cao Tổ nổi giận giam Lý Thế Dân vào ngục và đuổi các tướng thủ hạ của ông về quê (trừ Tần Thúc Bảo vì ông có ơn cứu mạng cả nhà Đường Cao Tổ) trong đó có Trình Giảo Kim.

Trở lại triều đình

Hậu Hán Vương Lưu Hắc Thát tấn công ải Tử Kim.Cao Tổ cho đi mời các tướng cũ về và thả Thế Dân ra.Dân chỉ huy Giảo Kim cùng Thúc BảoUất Trì Cung dẹp được giặc. Về triều, Kim được phong là Lỗ Quốc Công. Hình ảnh của ông được đặt trong Lăng Yên các.


Tham khảo