Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xuân Bái”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:03.4046936
n →‎Vị trí: sửa chính tả 3, replaced: thứ 2 của → thứ hai của using AWB
Dòng 26: Dòng 26:
Xã Xuân Bái nằm ở cực tây của huyện [[Thọ Xuân]], tỉnh [[Thanh Hóa]].
Xã Xuân Bái nằm ở cực tây của huyện [[Thọ Xuân]], tỉnh [[Thanh Hóa]].
Phía Bắc giáp xã [[Phúc Thịnh]] và xã [[Kiên Thọ]] huyện [[Ngọc Lặc]], phía Tây giáp xã [[Xuân Dương]], [[Thọ Thanh]] và xã [[Xuân Cao]] huyện [[Thường Xuân]], phía Đông giáp xã [[Thọ Xương]] và phía Nam giáp xã [[Xuân Phú]] cùng huyện.
Phía Bắc giáp xã [[Phúc Thịnh]] và xã [[Kiên Thọ]] huyện [[Ngọc Lặc]], phía Tây giáp xã [[Xuân Dương]], [[Thọ Thanh]] và xã [[Xuân Cao]] huyện [[Thường Xuân]], phía Đông giáp xã [[Thọ Xương]] và phía Nam giáp xã [[Xuân Phú]] cùng huyện.
Phía bắc và phía tây bao quanh bởi Hữu ngạn [[sông Chu]], con [[sông]] lớn thứ 2 của tỉnh Thanh Hóa, tả ngạn là huyện Thường Xuân,cách đường Hồ Chí Minh 2 km về hướng tây và cách thị trấn Thọ Xuân 18 km về hướng tây. Xã có nhiều dân tộc cùng sinh sống bao gồm Kinh, Mường Thái, Hoa và Thái Lan, ngoài ra còn có người gốc Bắc gồm: Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng và người miền Trung gồm Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam-Đà Nẵng.
Phía bắc và phía tây bao quanh bởi Hữu ngạn [[sông Chu]], con [[sông]] lớn thứ hai của tỉnh Thanh Hóa, tả ngạn là huyện Thường Xuân,cách đường Hồ Chí Minh 2 km về hướng tây và cách thị trấn Thọ Xuân 18 km về hướng tây. Xã có nhiều dân tộc cùng sinh sống bao gồm Kinh, Mường Thái, Hoa và Thái Lan, ngoài ra còn có người gốc Bắc gồm: Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng và người miền Trung gồm Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam-Đà Nẵng.


==Lịch sử==
==Lịch sử==

Phiên bản lúc 08:47, ngày 6 tháng 9 năm 2016

Xuân Bái
Xã Xuân Bái
Hành chính
Quốc gia Việt Nam
VùngBắc Trung Bộ
TỉnhThanh Hóa
HuyệnThọ Xuân
Trụ sở UBNDBái Thượng
Thành lập1400
Địa lý
Diện tích7 km^2
Dân số (2014)
Tổng cộng8600 người
Mật độ1228 người/km^2
Dân tộcKinh

Xuân Bái là xã thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Vị trí

Xã Xuân Bái nằm ở cực tây của huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Phía Bắc giáp xã Phúc Thịnh và xã Kiên Thọ huyện Ngọc Lặc, phía Tây giáp xã Xuân Dương, Thọ Thanh và xã Xuân Cao huyện Thường Xuân, phía Đông giáp xã Thọ Xương và phía Nam giáp xã Xuân Phú cùng huyện. Phía bắc và phía tây bao quanh bởi Hữu ngạn sông Chu, con sông lớn thứ hai của tỉnh Thanh Hóa, tả ngạn là huyện Thường Xuân,cách đường Hồ Chí Minh 2 km về hướng tây và cách thị trấn Thọ Xuân 18 km về hướng tây. Xã có nhiều dân tộc cùng sinh sống bao gồm Kinh, Mường Thái, Hoa và Thái Lan, ngoài ra còn có người gốc Bắc gồm: Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng và người miền Trung gồm Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam-Đà Nẵng.

Lịch sử

Tương truyền rằng vào cuối thế kỷ 14 khi Lê Lợi tìm cách trốn chạy khỏi sự bao vây của quân Minh, ông chạy đến một làng trên thấy người dân ở ở đây chạy ra bái lạy, chạy xuống làng dưới dân làng cũng bắt chước chạy ra vái, sau này đuổi được giặc, ông đặt tên hai làng này là Bái Thượng và Bái Đô hiện nay là thuộc xã xuân bái, cách khu di tích Lam Kinh 3 km về phía tây nam.

Kinh tế xã hội

Kinh tế xã chủ yếu là nông nghiệp và dịch vụ.Nông nghiệp gồm cây lương thực như:gạo,ngô,sắn.Cây công nghiệp chủ yếu là cây mía cung cấp cho nhà máy đường Lam Sơn.Xã cũng có ngành nghề đan lát cũng rất phát triển ở Thôn Xuân Tân ngành trồng dâu nuôi tằm ở thôn7.8. Xã có đập Bái Thượng được xây dựng từ Pháp cuối thế kỷ 19 và được sửa chữa lại vào cuối thập kỷ 90, cung cấp nước tưới cho hàng chục ngàn heta đất đai vùng đông nam khô cằn của tỉnh Thanh Hóa tăng năng suất cây trồng. Cây cầu nối giữa xã Xuân Bái với huyện Thường xuân có ý nghĩa quan trọng trong việc thông thương phát triển kinh tế của xã cũng như phía tây của huyện và tỉnh Thanh hóa, làm chuyển phát triển kinh tế xã từ nông nghiệp sang dich vụ hàng hóa mà đầu mối là chợ Bái Thượng và khu dịch vụ lưu chuyển hàng hóa nhộn nhịp của phía tây huyện Thọ Xuân.

Di tích

Xã có ngôi chùa Linh Cảnh là ngôi chùa được xây dựng khá đẹp ngay cạnh cây đa hàng trăm năm tuổi, là nơi lui về của người dân mỗi dịp lễ tết.Hàng năm xã có lễ hội rước thành Hoàng làng,là người đầu tiên khai phá lập làng.

Đặc sản

  • Nem chua Thanh Hóa.
  • Cháo lươn
  • Bánh cuốn
  • Chả tôm
  • Cá sứt mũi kho
  • Cá ké

Tham khảo

Bản mẫu:Các xã, thị trấn trực thuộc huyện Thọ Xuân