Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Mân Tuyền Chương”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{Infobox language |name = Tiếng Phúc Kiến |altname = Tuyền Chương |nativename = {{lang|zh-sg|福建话}}/{{lang|zh-tw|閩南語}}(…”
 
Dòng 53: Dòng 53:
}}
}}


'''Tiếng Phúc Kiến''' {{IPAc-en|h|ɒ|'|k|i|ɛ|n}} ({{zh|t={{linktext|福建話}}|poj=Hok-kiàn-oē}}), còn gọi là '''tiếng Mân Tuyền Chương''' hoặc "nhánh Tuyền Chương của tiếng Mân", là một nhóm các phương ngôn có thể hiểu lẫn nhau của [[tiếng Trung Quốc]] [[tiếng Mân Nam|Mân Nam]], được sử dụng tại Đông Nam [[Trung Quốc]], [[Đài Loan]], [[Đông Nam Á]], và bởi nhiều người Hoa hải ngoại. Xuất phát từ một phương ngữ tại miền Nam tỉnh [[Phúc Kiến]], tiếng Phúc Kiến có liên hệ gần với [[tiếng Triều Châu]], dù giữa chúng khó có thể thông hiểu qua lại, và nó còn khác biệt nhiều hơn với [[tiếng Hải Nam]]. Các loại tiếng Mân khác và tiếng Khách Gia là những phương ngữ khác cũng được dùng tại Phúc Kiến, đa số chúng đều không thể thông hiểu qua lại được với tiếng Phúc Kiến.
'''Tiếng Phúc Kiến''' {{IPAc-en|h|ɒ|'|k|i|ɛ|n}} ({{zh|t={{linktext|福||話}}|poj=Hok-kiàn-oē}}), còn gọi là '''tiếng Mân Tuyền Chương''' hoặc "nhánh Tuyền Chương của tiếng Mân", là một nhóm các phương ngôn có thể hiểu lẫn nhau của [[tiếng Trung Quốc]] [[tiếng Mân Nam|Mân Nam]], được sử dụng tại Đông Nam [[Trung Quốc]], [[Đài Loan]], [[Đông Nam Á]], và bởi nhiều người Hoa hải ngoại. Xuất phát từ một phương ngữ tại miền Nam tỉnh [[Phúc Kiến]], tiếng Phúc Kiến có liên hệ gần với [[tiếng Triều Châu]], dù giữa chúng khó có thể thông hiểu qua lại, và nó còn khác biệt nhiều hơn với [[tiếng Hải Nam]]. Các loại tiếng Mân khác và tiếng Khách Gia là những phương ngữ khác cũng được dùng tại Phúc Kiến, đa số chúng đều không thể thông hiểu qua lại được với tiếng Phúc Kiến.


Trong lịch sử, tiếng Phúc Kiến từng đóng vai trò là ''[[lingua franca]]'' trong các cộng đồng [[người Hoa hải ngoại]] tại Đông Nam Á, và ngày nay nó vẫn là phương ngữ tiếng Hán được nói phổ biến nhất trong khu vực.{{sfnp|West|2010|pp=289-90}}
Trong lịch sử, tiếng Phúc Kiến từng đóng vai trò là ''[[lingua franca]]'' trong các cộng đồng [[người Hoa hải ngoại]] tại Đông Nam Á, và ngày nay nó vẫn là phương ngữ tiếng Hán được nói phổ biến nhất trong khu vực.{{sfnp|West|2010|pp=289-90}}

Phiên bản lúc 05:49, ngày 20 tháng 9 năm 2016

Tiếng Phúc Kiến
Tuyền Chương
福建话/閩南語(泉漳片)
Hō-ló-oē/Hô-ló-uē
Sử dụng tạiTrung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Madagascar, Philippines, Campuchia, Malaysia, Indonesia, Singapore, Brunei, Thái Lan, Hoa Kỳ, và các nơi định cư của người Hà Lão
Khu vựcmiền Nam tỉnh Phúc Kiến và một số vùng duyên hải đông nam Trung Quốc đại lục, Đài Loan, Đông Nam Á
Tổng số người nói?
Dân tộcngười Hà Lão (phân nhóm của người Hán)
Phân loạiHán-Tạng
Phương ngữ
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
không (một trong những ngôn ngữ được quy định trong giao thông công cộng tại Đài Loan)
Quy định bởiNone
Mã ngôn ngữ
Glottologhokk1242[1]
fuki1235[2]
Tiếng Phúc Kiến màu lục đậm và các phương ngữ Mân Nam khác.
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.
Hokkien
Phồn thể福建話
Giản thể福建话
Hoklo
Phồn thể福佬話
Giản thể福佬话

Tiếng Phúc Kiến /hɒˈkiɛn/ (tiếng Trung: ; Bạch thoại tự: Hok-kiàn-oē), còn gọi là tiếng Mân Tuyền Chương hoặc "nhánh Tuyền Chương của tiếng Mân", là một nhóm các phương ngôn có thể hiểu lẫn nhau của tiếng Trung Quốc Mân Nam, được sử dụng tại Đông Nam Trung Quốc, Đài Loan, Đông Nam Á, và bởi nhiều người Hoa hải ngoại. Xuất phát từ một phương ngữ tại miền Nam tỉnh Phúc Kiến, tiếng Phúc Kiến có liên hệ gần với tiếng Triều Châu, dù giữa chúng khó có thể thông hiểu qua lại, và nó còn khác biệt nhiều hơn với tiếng Hải Nam. Các loại tiếng Mân khác và tiếng Khách Gia là những phương ngữ khác cũng được dùng tại Phúc Kiến, đa số chúng đều không thể thông hiểu qua lại được với tiếng Phúc Kiến.

Trong lịch sử, tiếng Phúc Kiến từng đóng vai trò là lingua franca trong các cộng đồng người Hoa hải ngoại tại Đông Nam Á, và ngày nay nó vẫn là phương ngữ tiếng Hán được nói phổ biến nhất trong khu vực.[3]

Chú thích

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Hokkien”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Fukienese”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ West (2010), tr. 289-90.

Liên kết ngoài