Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xã (Đức)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7: Dòng 7:


[[Image:Administrative Gliederung Deutschlands.svg|thumb|right|350px|Phân cấp hành chính của Đức]]
[[Image:Administrative Gliederung Deutschlands.svg|thumb|right|350px|Phân cấp hành chính của Đức]]

== Quy luật xã ==
== Quy luật xã ==
{{main|Quy luật xã ở Đức}}
{{main|Quy luật xã ở Đức}}
Dòng 13: Dòng 14:


Trong khuôn khổ pháp lý của quy luật xã, xã quy định cơ cấu và quy trình hoạt động của mình qua đạo luật chính và các quy tắc về thủ tục của Hội đồng.
Trong khuôn khổ pháp lý của quy luật xã, xã quy định cơ cấu và quy trình hoạt động của mình qua đạo luật chính và các quy tắc về thủ tục của Hội đồng.

== Nhập các xã lại ==
Theo giai đoạn hình thành các xã hiện đại, đặc biệt là trong những năm đầu thế kỷ 19, có vô số các xã riêng lẻ được nhập lại, chủ yếu là ở những nơi có các thành phố kỹ nghệ phát triển mạnh. Tại Tây Đức trước đây, nhiều vụ sáp nhập các xã vào thành phố trên toàn quốc chủ yếu là trong những năm đầu thập niên 1970, xảy ra dưới tiêu đề "cải tổ lãnh thổ", thường chống lại ý muốn của những xã cũ liên quan. Sau đó các vụ sát nhập xã vào thành phố rất ít khi xảy ra.


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==

Phiên bản lúc 08:13, ngày 11 tháng 1 năm 2017

Trong hệ thống chính trị của nước Đức, là đơn vị hành chính mức thấp nhất mà có một chính quyền địa phương tự quản.

Tổng quát

Xã ở Đức không phải là một phần của cơ quan quản lý của nhà nước, mà tự điều hành. Ngoài những chức năng tự quản lý, nó còn được giao cho những chức năng nhà nước như cơ quan khai báo (Meldewesen) hay đăng ký (Standesamt). Kể từ khi cải tổ hiến pháp, liên bang không được phép, giao cho xã thêm những chức năng khác.

Xã là đơn vị của hệ thống chính trị có lãnh thổ được xác định mà theo Hiến pháp, tự chịu trách nhiệm quy định "các vấn đề địa phương trong phạm vi pháp luật". Hội đồng thành phố và chính quyền địa phương phải chịu trách nhiệm như là một tổ chức chính trị chính thức cho sự phát triển công việc này. Là một phần của chính phủ tự trị nó bị ràng buộc bởi luật pháp và các quy định, nhưng không phải bởi nghị định Bộ hoặc quyết định của hội đồng huyện.

Phân cấp hành chính của Đức

Quy luật xã

Quy luật xã là hiến pháp của xã. Nó quy định hoạt động của các cơ quan địa phương như hành chính, đại diện xã, thị trưởng. Trong tất cả hiến pháp địa phương đều có sự tồn tại của một hội đồng địa phương chịu trách nhiệm về các quyết định của xã. Có sự khác biệt trong vai trò thị trưởng.

Trong khuôn khổ pháp lý của quy luật xã, xã quy định cơ cấu và quy trình hoạt động của mình qua đạo luật chính và các quy tắc về thủ tục của Hội đồng.

Nhập các xã lại

Theo giai đoạn hình thành các xã hiện đại, đặc biệt là trong những năm đầu thế kỷ 19, có vô số các xã riêng lẻ được nhập lại, chủ yếu là ở những nơi có các thành phố kỹ nghệ phát triển mạnh. Tại Tây Đức trước đây, nhiều vụ sáp nhập các xã vào thành phố trên toàn quốc chủ yếu là trong những năm đầu thập niên 1970, xảy ra dưới tiêu đề "cải tổ lãnh thổ", thường chống lại ý muốn của những xã cũ liên quan. Sau đó các vụ sát nhập xã vào thành phố rất ít khi xảy ra.

Tham khảo

Liên kết ngoài

Tư liệu liên quan tới Municipalities in Germany tại Wikimedia Commons