Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bán kính Mặt Trời”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Xem thêm: AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:15.8665865
n →‎top: replaced: kí → ký using AWB
Dòng 10: Dòng 10:
|}
|}


Trong [[thiên văn học]], '''bán kính Mặt Trời''' ( hiệu R<sub><math>{\odot}</math></sub>) là một đơn vị độ dài được sử dụng để biểu thị kích thước của các [[sao|ngôi sao]]. Nó tương đương với [[bán kính]] hiện tại của [[Mặt Trời]]. Giá trị của nó bằng:
Trong [[thiên văn học]], '''bán kính Mặt Trời''' ( hiệu R<sub><math>{\odot}</math></sub>) là một đơn vị độ dài được sử dụng để biểu thị kích thước của các [[sao|ngôi sao]]. Nó tương đương với [[bán kính]] hiện tại của [[Mặt Trời]]. Giá trị của nó bằng:


:<math>1\,R_{\odot} = 6.960\times 10^8\,\hbox{m} = 0.004652\,\hbox{AU}</math> ([[đơn vị thiên văn|<math>\hbox{AU}</math>]]).
:<math>1\,R_{\odot} = 6.960\times 10^8\,\hbox{m} = 0.004652\,\hbox{AU}</math> ([[đơn vị thiên văn|<math>\hbox{AU}</math>]]).

Phiên bản lúc 16:49, ngày 20 tháng 3 năm 2017

Giá trị của Đơn vị
6,960x108 mét
0,004652 AU
432.450 dặm Anh

Trong thiên văn học, bán kính Mặt Trời (ký hiệu R) là một đơn vị độ dài được sử dụng để biểu thị kích thước của các ngôi sao. Nó tương đương với bán kính hiện tại của Mặt Trời. Giá trị của nó bằng:

().

Bán kính Mặt Trời xấp xỉ 695.500 km hay 432.450 dặm Anh hay khoảng 110 lần bán kính Trái Đất hoặc khoảng 10 lần bán kính của Sao Mộc.

Bán kính Mặt Trời trên thực tế dao động một chút tính theo chiều từ cực tới xích đạo do chuyển động tự quay của nó, tạo ra một độ bẹt cỡ khoảng 10 phần triệu.

Tham khảo

  • S. C. Tripathy, H. M. Antia (1999). “Influence of surface layers on the seismic estimate of the solar radius”. Solar Physics. 186 (1/2): 1–11. doi:10.1023/A:1005116830445.
  • T. M. Brown, J. Christensen-Dalsgaard (1998). “Accurate Determination of the Solar Photospheric Radius”. Astrophysical Journal Letters. 500: L195. doi:10.1086/311416.

Xem thêm