Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đệ Tứ Cộng hòa Pháp”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
Dòng 104: Dòng 104:
}}
}}


'''Đệ Tứ Cộng hòa Pháp''' ([[tiếng Pháp]]: ''Quatrième République'') là chính phủ cộng hòa tại [[Pháp]] từ năm 1946 tới năm 1958, được quy định bởi hiến pháp cộng hòa thứ tư. Đệ Tứ Cộng hòa được thành lập sau khi [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] kết thúc để thay thế cho [[Đệ tam Cộng hòa Pháp]]. Hiến pháp của nền cộng hòa thứ tư được thông qua vào ngày 13 tháng 10 năm 1946.
'''Đệ Tứ Cộng hòa Pháp''' ([[tiếng Pháp]]: ''Quatrième République'') là chính phủ cộng hòa tại [[Pháp]] từ năm 1946 tới năm 1958, được quy định bởi hiến pháp cộng hòa thứ tư. Đệ Tứ Cộng hòa được thành lập sau khi [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] kết thúc để thay thế cho [[Đệ Tam Cộng hòa Pháp]]. Hiến pháp của nền cộng hòa thứ tư được thông qua vào ngày 13 tháng 10 năm 1946.


Nền cộng hòa thứ tư chứng kiến thời đại [[tăng trưởng kinh tế]] tại Pháp và sự hồi phục của các [[thiết chế xã hội]] và nền công nghiệp quốc gia sau chiến tranh thế giới thứ hai, cũng như đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển quá trình [[hội nhập châu Âu]], điều đã thay đổi [[Châu Âu|lục địa]] này một cách lâu dài. Thành tựu đáng kể nhất của nền Đệ Tứ Cộng hòa là cuộc cải cách xã hội và [[phát triển kinh tế]]. Vào năm 1946, chính phủ thành lập một hệ thống [[an sinh xã hội]] toàn diện để đảm bảo [[bảo hiểm thất nghiệp]], trợ cấp cho người tàn tật và người già, cũng như [[Y tế|dịch vụ chăm sóc sức khỏe]] tới tất cả mọi người.<ref name="ReferenceA">"France", Microsoft® Encarta® Encyclopedia 2001. © 1993–2000 Microsoft Corporation. All rights reserved.</ref>
Nền cộng hòa thứ tư chứng kiến thời đại [[tăng trưởng kinh tế]] tại Pháp và sự hồi phục của các [[thiết chế xã hội]] và nền công nghiệp quốc gia sau chiến tranh thế giới thứ hai, cũng như đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển quá trình [[hội nhập châu Âu]], điều đã thay đổi [[Châu Âu|lục địa]] này một cách lâu dài. Thành tựu đáng kể nhất của nền Đệ Tứ Cộng hòa là cuộc cải cách xã hội và [[phát triển kinh tế]]. Vào năm 1946, chính phủ thành lập một hệ thống [[an sinh xã hội]] toàn diện để đảm bảo [[bảo hiểm thất nghiệp]], trợ cấp cho người tàn tật và người già, cũng như [[Y tế|dịch vụ chăm sóc sức khỏe]] tới tất cả mọi người.<ref name="ReferenceA">"France", Microsoft® Encarta® Encyclopedia 2001. © 1993–2000 Microsoft Corporation. All rights reserved.</ref>


Một số nỗ lực được tạo ra để tăng cường [[Quyền hành pháp|ngành hành pháp của chính phủ]] để đối phó với tình trạng bất ổn từng diễn ra trước chiến tranh, tuy nhiên sự bất ổn vẫn tiếp diễn và dẫn tới một số thay đổi trong chính phủ – đã có 21 chính quyền hiện diện trong 12 năm lịch sử của nó. Thêm vào đó, chính phủ không thể đưa ra các quyết định hiệu quả trong vấn đề [[giải phóng thuộc địa]] tại nhiều nước [[Đế quốc thực dân Pháp|thuộc địa của Pháp]]. Sau nhiều khủng hoảng liên tiếp, đặc biệt là [[Chiến tranh Algérie|khủng hoảng Algérie 1958]], nền Đệ Tứ Cộng hòa Pháp chính thức sụp đổ. Tướng [[Charles de Gaulle]] trở lại để chỉ đạo chính quyền chuyển tiếp nhằm xây dựng [[Hiến pháp Pháp|Hiến pháp của nước cộng hòa Pháp]]. Nền cộng hòa thứ tư giải thể bởi cuộc trưng cầu công khai vào ngày 5 tháng 10 năm 1958, mở đường cho sự thành lập [[Đệ ngũ Cộng hòa Pháp|Nền cộng hòa thứ năm]] như ngày nay với [[Tổng thống Pháp|quyền lực tổng thống]] được củng cố.
Một số nỗ lực được tạo ra để tăng cường [[Quyền hành pháp|ngành hành pháp của chính phủ]] để đối phó với tình trạng bất ổn từng diễn ra trước chiến tranh, tuy nhiên sự bất ổn vẫn tiếp diễn và dẫn tới một số thay đổi trong chính phủ – đã có 21 chính quyền hiện diện trong 12 năm lịch sử của nó. Thêm vào đó, chính phủ không thể đưa ra các quyết định hiệu quả trong vấn đề [[giải phóng thuộc địa]] tại nhiều nước [[Đế quốc thực dân Pháp|thuộc địa của Pháp]]. Sau nhiều khủng hoảng liên tiếp, đặc biệt là [[Chiến tranh Algérie|khủng hoảng Algérie 1958]], nền Đệ Tứ Cộng hòa Pháp chính thức sụp đổ. Tướng [[Charles de Gaulle]] trở lại để chỉ đạo chính quyền chuyển tiếp nhằm xây dựng [[Hiến pháp Pháp|Hiến pháp của nước cộng hòa Pháp]]. Nền cộng hòa thứ tư giải thể bởi cuộc trưng cầu công khai vào ngày 5 tháng 10 năm 1958, mở đường cho sự thành lập [[Đệ ngũ Cộng hòa Pháp]] như ngày nay với [[Tổng thống Pháp|quyền lực Tổng thống]] được củng cố.


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==

Phiên bản lúc 17:31, ngày 16 tháng 5 năm 2017

Cộng hòa Pháp
1946–1958

Tiêu ngữ"Liberté, égalité, fraternité"(tiếng Pháp) (Tự do, bình đẳng, bác ái)

Biên giới ngày nay. Xanh lục đậm: Đệ Tứ Cộng hòa Pháp. Xanh lục nhạt: Thuộc địa của Pháp.

Biên giới ngày nay.
Xanh lục đậm: Đệ Tứ Cộng hòa Pháp.
Xanh lục nhạt: Thuộc địa của Pháp.
Tổng quan
Thủ đôParis
Ngôn ngữ thông dụngTiếng Pháp
Chính trị
Chính phủCộng hòa nghị viện
Tổng thống 
• 1947 – 1954
Vincent Auriol
• 1954 – 1959
René Coty
Thủ tướng 
• 1947
Paul Ramadier
• 1958 – 1959
Charles de Gaulle
Lập phápQuốc hội
Lịch sử
Thời kỳChiến tranh Lạnh
• Thành lập
14 tháng 10 1946
• Giải thể
4 tháng 10 1958
Địa lý
Diện tích  
• 1957
889.898 km2
(343.592 mi2)
Kinh tế
Đơn vị tiền tệFranc Pháp (FRF)
Mã ISO 3166FR
Tiền thân
Kế tục
Chính phủ lâm thời Cộng hòa Pháp
Cộng đồng Pháp
Lào
Quốc gia Việt Nam
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Campuchia
Maroc
Algeria
Guinée thuộc Pháp
Soudan thuộc Pháp
Tunisia
Thượng Volta
Liên bang Mali
Cameroon
Cộng hòa Congo Tập tin:Flag of Republic of Congo.svg
Niger
Gabon
Djibouti
Libya
Madagascar
Comoros
Bờ Biển Ngà


Đệ Tứ Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Quatrième République) là chính phủ cộng hòa tại Pháp từ năm 1946 tới năm 1958, được quy định bởi hiến pháp cộng hòa thứ tư. Đệ Tứ Cộng hòa được thành lập sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc để thay thế cho Đệ Tam Cộng hòa Pháp. Hiến pháp của nền cộng hòa thứ tư được thông qua vào ngày 13 tháng 10 năm 1946.

Nền cộng hòa thứ tư chứng kiến thời đại tăng trưởng kinh tế tại Pháp và sự hồi phục của các thiết chế xã hội và nền công nghiệp quốc gia sau chiến tranh thế giới thứ hai, cũng như đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển quá trình hội nhập châu Âu, điều đã thay đổi lục địa này một cách lâu dài. Thành tựu đáng kể nhất của nền Đệ Tứ Cộng hòa là cuộc cải cách xã hội và phát triển kinh tế. Vào năm 1946, chính phủ thành lập một hệ thống an sinh xã hội toàn diện để đảm bảo bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp cho người tàn tật và người già, cũng như dịch vụ chăm sóc sức khỏe tới tất cả mọi người.[1]

Một số nỗ lực được tạo ra để tăng cường ngành hành pháp của chính phủ để đối phó với tình trạng bất ổn từng diễn ra trước chiến tranh, tuy nhiên sự bất ổn vẫn tiếp diễn và dẫn tới một số thay đổi trong chính phủ – đã có 21 chính quyền hiện diện trong 12 năm lịch sử của nó. Thêm vào đó, chính phủ không thể đưa ra các quyết định hiệu quả trong vấn đề giải phóng thuộc địa tại nhiều nước thuộc địa của Pháp. Sau nhiều khủng hoảng liên tiếp, đặc biệt là khủng hoảng Algérie 1958, nền Đệ Tứ Cộng hòa Pháp chính thức sụp đổ. Tướng Charles de Gaulle trở lại để chỉ đạo chính quyền chuyển tiếp nhằm xây dựng Hiến pháp của nước cộng hòa Pháp. Nền cộng hòa thứ tư giải thể bởi cuộc trưng cầu công khai vào ngày 5 tháng 10 năm 1958, mở đường cho sự thành lập Đệ ngũ Cộng hòa Pháp như ngày nay với quyền lực Tổng thống được củng cố.

Tham khảo

  1. ^ "France", Microsoft® Encarta® Encyclopedia 2001. © 1993–2000 Microsoft Corporation. All rights reserved.