Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngựa Thuần Chủng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lịch sử: replaced: 1 con → một con using AWB
Dòng 18: Dòng 18:


==Lịch sử==
==Lịch sử==
Chủng loại ngựa Thuần Chủng được phát triển trong thế kỷ 17 tại Anh và được định hình dần ở thế kỷ 18. Đấy là kết quả lai tạo giữa 1 loài ngựa cái tốt nhất ở Anh với một trong 3 loại ngựa đực nổi tiếng thời điểm bấy giờ là [[Ngựa Ả Rập]], [[Ngựa Barb]] ([[Ngựa Bắc Phi]]) và [[Ngựa Turkoman]] (Trung Đông, nay đã tuyệt chủng). Từ cuối thế kỷ 18, ngựa Thuần Chủng bắt đầu lan rộng ra phạm vi ngoài nước Anh. Nó được nhập vào Mỹ, Nhật, Australia, châu Âu, và ngày càng phát triển. Hiện có hàng triệu con ngựa Thuần Chủng trên khắp thế giới, mỗi năm lại có khoảng 180 nghìn con được đăng ký mới. Hiện nay Ngựa Thuần Chủng đa phần được sử dụng trong các cuộc đua, đây cũng là loài ngựa được đánh giá là đắt giá nhất thế giới. Với danh hiệu loài ngựa đắt giá nhất thế giới, việc sử dụng 1 con ngựa thuần chủng phải thông qua rất nhiều giấy phép và thủ tục phức tạp.
Chủng loại ngựa Thuần Chủng được phát triển trong thế kỷ 17 tại Anh và được định hình dần ở thế kỷ 18. Đấy là kết quả lai tạo giữa 1 loài ngựa cái tốt nhất ở Anh với một trong 3 loại ngựa đực nổi tiếng thời điểm bấy giờ là [[Ngựa Ả Rập]], [[Ngựa Barb]] ([[Ngựa Bắc Phi]]) và [[Ngựa Turkoman]] (Trung Đông, nay đã tuyệt chủng). Từ cuối thế kỷ 18, ngựa Thuần Chủng bắt đầu lan rộng ra phạm vi ngoài nước Anh. Nó được nhập vào Mỹ, Nhật, Australia, châu Âu, và ngày càng phát triển. Hiện có hàng triệu con ngựa Thuần Chủng trên khắp thế giới, mỗi năm lại có khoảng 180 nghìn con được đăng ký mới. Hiện nay Ngựa Thuần Chủng đa phần được sử dụng trong các cuộc đua, đây cũng là loài ngựa được đánh giá là đắt giá nhất thế giới. Với danh hiệu loài ngựa đắt giá nhất thế giới, việc sử dụng một con ngựa thuần chủng phải thông qua rất nhiều giấy phép và thủ tục phức tạp.
==Đặc điểm==
==Đặc điểm==
Các đặc điểm của Ngựa Thuần Chủng như đầu nhẹ, cổ nhỏ và dài hướng về phía trước, ngực rộng, 4 chân dài, chân trước luôn có sự cong khớp xương bẩm sinh, gân thô, gân xương phân tách rõ ràng, móng chắc chắn. Ngựa Thuần Chủng đực trưởng thành cao 159.0&nbsp;cm, vòng ngực 183.0&nbsp;cm, ống tròn 20.0&nbsp;cm, con cái có số đo lần lượt là 156.4&nbsp;cm, 179.2&nbsp;cm và 19.2&nbsp;cm, sức kéo lớn nhất là 40&nbsp;kg. Trong 300 năm qua, chúng không ngừng được cải tiến nòi giống để nổi bật những tố chất cần thiết của một chiến mã chuyên nghiệp gồm cao to, mạnh mẽ, thể hình tuyệt đẹp và tốc độ tuyệt vời. Tốc độ đạt nhanh nhất của ngựa thuần chủng ở cự ly từ 1 đến 3&nbsp;km<ref name="vtc.vn">http://vtc.vn/ky-2-phap-phong-ngua-dua-thuan-chung.200.156730.htm</ref> và tốc độ cực đại hơn 60&nbsp;km/giờ.<ref name="ReferenceA">http://danviet.vn/the-thao/ngua-kho-nga-nhung-nga-ngua-la-tham-hoa-378619.html</ref>
Các đặc điểm của Ngựa Thuần Chủng như đầu nhẹ, cổ nhỏ và dài hướng về phía trước, ngực rộng, 4 chân dài, chân trước luôn có sự cong khớp xương bẩm sinh, gân thô, gân xương phân tách rõ ràng, móng chắc chắn. Ngựa Thuần Chủng đực trưởng thành cao 159.0&nbsp;cm, vòng ngực 183.0&nbsp;cm, ống tròn 20.0&nbsp;cm, con cái có số đo lần lượt là 156.4&nbsp;cm, 179.2&nbsp;cm và 19.2&nbsp;cm, sức kéo lớn nhất là 40&nbsp;kg. Trong 300 năm qua, chúng không ngừng được cải tiến nòi giống để nổi bật những tố chất cần thiết của một chiến mã chuyên nghiệp gồm cao to, mạnh mẽ, thể hình tuyệt đẹp và tốc độ tuyệt vời. Tốc độ đạt nhanh nhất của ngựa thuần chủng ở cự ly từ 1 đến 3&nbsp;km<ref name="vtc.vn">http://vtc.vn/ky-2-phap-phong-ngua-dua-thuan-chung.200.156730.htm</ref> và tốc độ cực đại hơn 60&nbsp;km/giờ.<ref name="ReferenceA">http://danviet.vn/the-thao/ngua-kho-nga-nhung-nga-ngua-la-tham-hoa-378619.html</ref>

Phiên bản lúc 11:00, ngày 30 tháng 5 năm 2017

Ngựa Thuần Chủng
Gốc gácAnh
Tiêu chuẩn giống
The Jockey ClubTiêu chuẩn giống
Australian Stud BookTiêu chuẩn giống
General Stud BookTiêu chuẩn giống
Equus ferus caballus

Ngựa Thuần Chủnggiống ngựa được lai phối từ những con ngựa đực Ả Rập và ngựa cái của Anh từ cuối thế kỷ 17. Giống ngựa này được lai tạo để phục vụ cho việc đua ngựa, ngựa đua phải là ngựa Thuần Chủng[1] Cần lưu ý rằng đây là tên của một chủng loại ngựa nổi tiếng nhất thế giới hiện nay mà không phải thuần chủng theo nghĩa đơn giản là bất cứ chủng loài ngựa thuần khiết, trong tiếng Anh giống ngựa này có tên là Thoroughbred và trong tiếng Việt viết là Ngựa Thuần Chủng và phải viết hoa chứ không phải là ngựa thuần chủng.[1] Ngựa thuần chủng có xuất xứ từ vương quốc Anh, là loài ngựa nổi tiếng nhất thế giới hiện nay, có tốc độ phát triển nhanh nhất, có đặc trưng điển hình của ngựa đua đó là cấu trúc cơ thể có chỗ để ngồi.

Lịch sử

Chủng loại ngựa Thuần Chủng được phát triển trong thế kỷ 17 tại Anh và được định hình dần ở thế kỷ 18. Đấy là kết quả lai tạo giữa 1 loài ngựa cái tốt nhất ở Anh với một trong 3 loại ngựa đực nổi tiếng thời điểm bấy giờ là Ngựa Ả Rập, Ngựa Barb (Ngựa Bắc Phi) và Ngựa Turkoman (Trung Đông, nay đã tuyệt chủng). Từ cuối thế kỷ 18, ngựa Thuần Chủng bắt đầu lan rộng ra phạm vi ngoài nước Anh. Nó được nhập vào Mỹ, Nhật, Australia, châu Âu, và ngày càng phát triển. Hiện có hàng triệu con ngựa Thuần Chủng trên khắp thế giới, mỗi năm lại có khoảng 180 nghìn con được đăng ký mới. Hiện nay Ngựa Thuần Chủng đa phần được sử dụng trong các cuộc đua, đây cũng là loài ngựa được đánh giá là đắt giá nhất thế giới. Với danh hiệu loài ngựa đắt giá nhất thế giới, việc sử dụng một con ngựa thuần chủng phải thông qua rất nhiều giấy phép và thủ tục phức tạp.

Đặc điểm

Các đặc điểm của Ngựa Thuần Chủng như đầu nhẹ, cổ nhỏ và dài hướng về phía trước, ngực rộng, 4 chân dài, chân trước luôn có sự cong khớp xương bẩm sinh, gân thô, gân xương phân tách rõ ràng, móng chắc chắn. Ngựa Thuần Chủng đực trưởng thành cao 159.0 cm, vòng ngực 183.0 cm, ống tròn 20.0 cm, con cái có số đo lần lượt là 156.4 cm, 179.2 cm và 19.2 cm, sức kéo lớn nhất là 40 kg. Trong 300 năm qua, chúng không ngừng được cải tiến nòi giống để nổi bật những tố chất cần thiết của một chiến mã chuyên nghiệp gồm cao to, mạnh mẽ, thể hình tuyệt đẹp và tốc độ tuyệt vời. Tốc độ đạt nhanh nhất của ngựa thuần chủng ở cự ly từ 1 đến 3 km[2] và tốc độ cực đại hơn 60 km/giờ.[3]

Ngựa thuần chủng không có con cái, cái tên thuần chủng có ý nghĩa như vậy. Khoảng 1 tuổi 2 tháng thì mã phu dẫn chúng đi gặp bác sĩ thú y để tuyệt nọc tức là phải bị thiến.[2] Ngựa thuần chủng là giống ngựa đua ưu việt nhất thế giới hiện nay. Tuy nhiên sức đề kháng của chúng kém xa so với các loài gia súc và ngựa cỏ nên chi phí chăm sóc chúng rất tốn kém. Chiều cao trung bình của ngựa thuần chủng là 1m70. Riêng chiều dài của 2 cặp giò chiến là 1m-1,2m. Có hai loại móng dành cho ngựa thuần chủng. Loại móng thông thường dành cho tập luyện và sinh hoạt hàng ngày sẽ được thay 3 tuần/lần. Trước mỗi kỳ đua, ngựa sẽ được thay loại móng khác bằng nhôm dẻo.[2] Với cấu tạo cơ thể, ngực nở, lỗ mũi rộng, chân dài ….vượt trội so với các loài ngựa khác giúp Ngựa Thuần Chủng có tốc độ vượt trội hơn hẳn.

Sử dụng

Các cuộc đua ngựa nghiêm túc ngày nay đều chỉ dùng ngựa Thuần Chủng. Đây cũng là chủng loại ngựa đắt giá nhất thế giới. Hình dáng và cấu trúc cơ thể (ngực nở, lỗ mũi rộng, chân dài…) giúp ngựa Thuần Chủng vượt trội so với bất cứ loại ngựa nào khác về tốc độ. Tất nhiên, không chỉ có ngựa đua là quan trọng. Thế nên, vẫn còn rất nhiều chủng loại khác được cho là quý hiếm trong thế giới loài ngựa.[1] Trong cuộc đua, ở tốc độ cực đại những con ngựa Thuần Chủng như dính chùm vào nhau trên một đường đua không thể cho là rộng rãi. Khi đến khúc quanh, lại càng ngặt nghèo. Nhưng hầu như không bao giờ những chú ngựa cao to kềnh càng ấy va vào nhau và lăn ra ngã.[3]

Thủ tục đăng ký con ngựa Thuần Chủng cũng rất vô cùng chặt chẽ đến mức rối rắm, với danh tính bố mẹ cùng nơi sinh, ngày sinh rõ ràng chẳng khác gì người ta làm giấy khai sinh. Trên nguyên tắc, thông qua sổ sách được lưu trữ ở các tổ chức có thẩm quyền và đầy uy tín. Có thể lần ngược nguồn gốc của một con ngựa Thuần Chủng, cho đến cội nguồn của nó: con ngựa cái này ở Anh và con ngựa đực nào thuộc một trong 3 chủng loại Arab, Barb, Turkoman được nhập khẩu cách đây khoảng 400 năm. Nhìn chung Nhà nước thực hiện công tác quản lý để đảm bảo sự thuần chủng của giống ngựa này và tránh nhân giống tràn lan trên thế giới.

Chú thích

Tham khảo

  • Arthur, RM; và đồng nghiệp (2003). “North American Thoroughbred”. Trong Ross MW, Dyson SJ (biên tập). Diagnosis and Management of Lameness in the Horse. St. Louis, MO: Saunders. tr. 872. ISBN 0-7216-8342-8. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author2= (trợ giúp); |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)
  • Barakat, Christine (tháng 10 năm 2007). “Why Size Matters”. Equus. 361: 36–42.
  • Bongianni, Maurizio (1983). Champion Horses: An Illustrated History of Flat Racing, Steeplechasing and Trotting Races. New York: Bonanza Books. ISBN 0-517-43933-6.
  • Bongianni, Maurizio (1987). Simon & Schuster's Guide to Horses and Ponies. New York: Fireside. ISBN 0-671-66068-3.
  • Bourke, JM (1994). “Fatalities on racecourses in Victoria: a seven year study”. Proceedings of the 10th International Conference of Racing Analysts and Veterinarians.
  • Bruce, S.D. (1884). The American Stud Book, Vol. 1, Revised Edition. New York: Sanders D. Bruce.
  • Buecker, Thomas R. (2002). Fort Robinson and the American century, 1900–1948. Lincoln: Nebraska State Historical Society. ISBN 0-933307-29-2.
  • Cunningham EP, Dooley JJ, Splan RK, Bradley DG (tháng 12 năm 2001). “Microsatellite diversity, pedigree relatedness and the contributions of founder lineages to thoroughbred horses”. Animal Genetics. 32 (6): 360–4. doi:10.1046/j.1365-2052.2001.00785.x. PMID 11736806.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Derry, Margaret Elsinor (2006). Horses in Society: A Story of Animal Breeding and Marketing, 1800–1920. Toronto: University of Toronto Press. ISBN 0-8020-9112-1.
  • Equine Research, Inc. (1982). Breeding Management and Foal Development. Grand Prairie, Texas: Equine Research. ISBN 0-935842-04-7.
  • Erigero, Patricia. “New Research Sheds Light on Old Pedigrees”. Genetic Markers. Thoroughbred Heritage. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2008. which cites Hill, E. W.; và đồng nghiệp (2002). “History and Integrity of Thoroughbred Dam Lines Revealed in Equine mtDNA Variation” (PDF). Animal Genetics. 33 (4): 287–294. doi:10.1046/j.1365-2052.2002.00870.x. PMID 12139508. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2008. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)
  • Erigero, Patricia. “Who's Your Momma II: Some Lines Converge”. Genetic Markers. Thoroughbred Heritage. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2008. which cites Hill, E. W.; và đồng nghiệp (2002). “History and Integrity of Thoroughbred Dam Lines Revealed in Equine mtDNA Variation” (PDF). Animal Genetics. 33 (4): 287–294. doi:10.1046/j.1365-2052.2002.00870.x. PMID 12139508. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2008. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)
  • Erigero, Patricia. “Who's Your Momma III: Some Lines Misplaced”. Genetic Markers. Thoroughbred Heritage. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2008. which cites Hill, E. W.; và đồng nghiệp (2002). “History and Integrity of Thoroughbred Dam Lines Revealed in Equine mtDNA Variation” (PDF). Animal Genetics. 33 (4): 287–294. doi:10.1046/j.1365-2052.2002.00870.x. PMID 12139508. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2008. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)
  • Evans, Warren J; Anthony Borton; L. Dale Van Vleck; Harold Hintz (1990). The Horse . San Francisco: W.H. Freeman. ISBN 0-7167-1811-1.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Finley, Bill (ngày 6 tháng 10 năm 2006). “Sadly, No Way to Stop Deaths”. New York Daily News.
  • Glyn, Richard (1971). The World's Finest Horses and Ponies. London: Harrap. ISBN 0-245-59267-9.
  • Grady, Denise (ngày 23 tháng 5 năm 2006). “State of the Art to Save Barbaro”. The New York Times. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2008.
  • Hedge, Juliet; Don M. Wagoner (2004). Horse Conformation: Structure, Soundness and Performance. Globe Pequot. ISBN 1-59228-487-6.
  • Henry, Marguerite (1967). All About Horses. Random House. ISBN 0-394-80243-8.
  • Jones, Caroline (tháng 10 năm 1973). “Fox Hunting in America”. American Heritage Magazine. 24 (6).
  • Kluger, Jeffrey (ngày 28 tháng 5 năm 2006). “Bred for Speed...Built for Trouble”. Time Magazine. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2008.
  • MacKey, Valorie S.; Trout, Donald R.; Meagher, Dennis M.; Hornof, William J. (1987). “Stress fractures of the humerus, radius, and tibia in horses: clinical features and radiographic and/or scintigraphic appearance”. Veterinary Radiology & Ultrasound. 28 (1): 26–31. doi:10.1111/j.1740-8261.1987.tb01719.x.
  • Merriam-Webster (1989). The Merriam-Webster Dictionary of English Usage. Springfield, MA: Merriam-Webster. ISBN 0-87779-132-5.
  • Miller, Robert M., DVM (Fall 2006). “And They Call Us Horse Lovers”. Cowboy Magazine. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2008.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Milner, Mordaunt (1990). The Godolphin Arabian: The Story of the Matchem Line. London: J. A. Allen. ISBN 0-85131-476-7.
  • Montgomery, Edward E. (1971). The Thoroughbred. New York: Arco Publishing. ISBN 0-668-02824-6.
  • Morris, Tony (1990). Thoroughbred Stallions. Swidon, Wiltshire: Crowood Press. ISBN 1-85223-331-1.
  • Napier, Miles (1977). Blood will tell: Orthodox breeding theories examined. London: J. A. Allen. ISBN 0-85131-254-3.
  • Oikawa, M; và đồng nghiệp (1994). “Effect of restructuring of a racetrack on the occurrence of racing injuries in thoroughbred horses”. Journal of Equine Veterinary Science. 14 (5): 262. doi:10.1016/S0737-0806(06)81951-9. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author2= (trợ giúp)
  • Oke, Stacey (tháng 7 năm 2008). “Understanding and Preventing Catastrophic Injuries”. The Horse.
  • Patten, John W. (1960). The Light Horse Breeds: Their Origin, Characteristics, and Principal Uses. New York: Bonanza Books. OCLC 403717047.
  • Pedulla, Tom (ngày 4 tháng 6 năm 2006). “Injury steps up scrutiny on Triple Crown schedule”. USA Today. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2008.
  • Phifer, Kate Gilbert (1978). Track Talk: An Introduction to Thoroughbred Racing. Washington, D.C.: Robert B. Luce Co. ISBN 0-88331-098-8.
  • Pickrell, John (tháng 9 năm 2005). “95% of thoroughbreds linked to one superstud”. NewScientist.com news service. New Scientist. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2008.
  • Robertson, William P. (1964). The History of Thoroughbred Racing in America. New York: Bonanza Books. OCLC 1028160.
  • Rosenblatt, Richard (ngày 23 tháng 4 năm 2007). “Barbaro's Legacy: Better Life for Horses”. Washington Post. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2008.
  • Walker, Childs and Bill Ordine (ngày 30 tháng 1 năm 2007). “Barbaro's injury highlighted problems, medical advances”. Baltimore Sun. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2008.
  • Wall, John F. (1949). Famous Running Horses: Their Forebears and Descendants . Washington, DC: Infantry Journal Press. ISBN 1-4325-9386-2.
  • Willett, Peter (1982). The Classic Racehorse. Lexington, KY: University Press of Kentucky. ISBN 0-8131-1477-2.
  • Willett, Peter (1970). The Thoroughbred. New York: G. P. Putnam's Sons. ISBN 0-297-00225-2.

Liên kết ngoài