Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cơ quan lập pháp”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 2405:4800:569C:CDF3:88DB:9802:5EDB:E863 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của [[Use…
Dòng 2: Dòng 2:
== Xem thêm ==
== Xem thêm ==
* [[Danh sách các cơ quan lập pháp quốc gia]]
* [[Danh sách các cơ quan lập pháp quốc gia]]
{{chú thích trong bài}}
{{Lập pháp}}
'''Cơ quan lập pháp''' là kiểu [[hội đồng thảo luận]] đại diện có quyền thông qua các [[luật]]. Đây là một trong ba cơ quan chính gồm [[:en:Legislature|lập pháp]], [[:en:Executive (government)|hành pháp]] và [[tư pháp]] của thể chế chính trị [[tam quyền phân lập]].
Lập pháp có nhiều tên gọi khác nhau, phổ biến nhất là '''nghị viện''' và '''quốc hội''' (lưỡng viện), mặc dù những tên này có nhiều nghĩa đặc trưng khác nữa. Trong [[dân chủ nghị viện|hệ thống nghị viện]] của chính phủ, cơ quan lập pháp là cơ quan tối cao chính thức và [[chỉ định]] cơ quan [[quyền hành pháp|hành pháp]]. Ở [[tổng thống chế|hệ thống tổng thống]], cơ quan lập pháp được xem là phân nhánh quyền lực tương đương và độc lập với cơ quan hành pháp. Ngoài việc [[ban hành]] luật ra, cơ quan lập pháp còn có quyền tăng [[thuế]], thông qua [[ngân sách]] và các khoản chi tiêu khác.
== Các viện ==
Thành phần chính của một cơ quan lập pháp là có một hay nhiều ''viện'', nơi diễn ra các cuộc tranh luận và [[đầu phiếu|bỏ phiếu]] thông qua các [[dự luật]]. Cơ quan lập pháp có một viện thì được gọi là lập pháp [[độc viện]]. Lập pháp [[lưỡng viện]] có hai viện riêng rẽ, thường được gọi là thượng viện và hạ viện. Mỗi viện có chức năng, quyền hạn và cách thức tuyển chọn thành viên khác nhau. Ít phổ biến hơn nhiều là lập pháp tam viện, hình thức tồn tại trong những năm cuối của chính quyền thiểu số da trắng ở [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]].
Ở hầu hết các [[dân chủ nghị viện|hệ thống nghị viện]], hạ viện là viện có nhiều quyền lực hơn trong khi thượng viện chỉ có nhiệm vụ cố vấn và xem xét.
Tuy nhiên, trong [[tổng thống chế|hệ thống tổng thống]]. Quyền hạn của hai viện thường là như nhau và bình đẳng với nhau. Trong các chính quyền [[liên bang]], chúng ta thường thấy thượng viện đại diện cho các tiểu bang hợp thành. Vì mục đích này, thượng viện có thể hoặc gồm các đại biểu của chính quyền bang, như trường hợp của [[Đức]] và ở [[Hoa Kỳ]] trước [[thế kỷ 20]], hoặc được bầu ra theo công thức cấp cho các bang có dân số ít hơn một số đại diện ngang bằng như trong trường hợp của [[Úc]] và Hoa Kỳ.
== Danh sách tên các cơ quan lập pháp ==
[[Tập tin:Unibicameral Map.png|400px|nhỏ|{{legend|#38b4d8|Các quốc gia có [[lưỡng viện lập pháp]].}}{{legend|#f09c30|Các quốc gia có [[độc viện lập pháp]].}}{{legend|#a0989f|Các quốc gia không có cơ quan lập pháp.}}]]
===== Cấp quốc gia =====
* [[Nghị viện]] ''(Parliament)''
* [[Quốc hội]] ''(Quốc hội lưỡng viện - Congress)''
* [[Hội đồng nghị viên]] ''(Diet assembly)''
* [[Quốc hội]] ''(National Assembly)''
* [[Nghị viện Althing]] — [[Iceland]]
* [[Hội đồng lập pháp cộng hòa (Bồ Đào Nha)]]
* [[Hội đồng lập pháp Albania]] — [[Albania]]
* [[Hội đồng nghị viên liên bang]] ''(Bundestag)'' — [[Đức]]
* [[Cortes Generales]] — [[Tây Ban Nha]]
* [[Nghị viện]] ''(Eduskunta)'' — [[Phần Lan]]
* [[Hội đồng Liên Bang]] ''(Federal Assembly)'' — [[Nga]], [[Thụy Sĩ]]
* [[Nghị viện quốc gia]] ''(Folketing)'' — [[Đan Mạch]]
* [[Hội đồng lập pháp]] ''(Knesset)'' — [[Israel]]
* [[Nghị viện quốc gia]] ''(Majles Al-Ummah)'' — [[Kuwait]]
* [[Nghị viện quốc gia]] ''(Riksdag)'' — [[Thụy Điển]]
* [[States-General of the Netherlands|Staten-Generaal]] — [[Hà Lan]]
* [[Nghị viện quốc gia]] ''(Stortinget)'' — [[Na Uy]]
* [[Tòa lập pháp]] ''(Legislative Yuan)'' — [[Đài Loan]]


==Tham khảo==
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 17:59, ngày 9 tháng 6 năm 2017