Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sở Giản vương”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 36: Dòng 36:
| mất = [[408 TCN]]
| mất = [[408 TCN]]
| nơi mất = [[Trung Quốc]]
| nơi mất = [[Trung Quốc]]
| thụy hiệu = Sở Giản vương (楚简王)
}}
}}
'''Sở Giản vương''' ([[chữ Hán]]: 楚简王, trị vì [[432 TCN]]-[[408 TCN]])<ref>Sử ký, Sở thế gia</ref>, tên thật là '''Hùng Trung''' (熊中), là vị vua thứ 34 của [[sở (nước)|nước Sở]] - [[chư hầu nhà Chu]] trong [[lịch sử Trung Quốc]].
'''Sở Giản vương''' ([[chữ Hán]]: 楚简王, trị vì [[432 TCN]]-[[408 TCN]])<ref>Sử ký, Sở thế gia</ref>, tên thật là '''Hùng Trung''' (熊中), là vị vua thứ 34 của [[sở (nước)|nước Sở]] - [[chư hầu nhà Chu]] trong [[lịch sử Trung Quốc]].

Phiên bản lúc 23:24, ngày 18 tháng 6 năm 2017

Sở Giản vương
楚简王
Vua chư hầu Trung Quốc
Vua nước Sở
Trị vì432 TCN - 408 TCN
Tiền nhiệmSở Huệ vương
Kế nhiệmSở Thanh vương
Thông tin chung
Mất408 TCN
Trung Quốc
Hậu duệSở Thanh vương
Tên thật
Hùng Trung (熊中)
Thụy hiệu
Sở Giản vương (楚简王)
Chính quyềnnước Sở
Thân phụSở Huệ vương

Sở Giản vương (chữ Hán: 楚简王, trị vì 432 TCN-408 TCN)[1], tên thật là Hùng Trung (熊中), là vị vua thứ 34 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Hùng Trung là con của Sở Huệ vương, vua thứ 33 của nước Sở. Năm 432 TCN, Sở Huệ vương mất, Hùng Trung lên nối ngôi, tức là Sở Giản vương.

Năm 431 TCN, ngay sau khi lên ngôi, Sở Giản vương đã đem quân bắc phạt, diệt nước Cử, đổi là Cử ấp và nhập vào làm một huyện của nước Sở.

Năm 413 TCN, Sở Giản vương đánh nước Ngụy, chiếm đất Thương Lạc (nay thuộc Thiểm Tây), sau đó đánh nước Tống, tiến đến Thương Khâu, buộc nước Tống phải giảng hòa.

Năm 408 TCN, Sở Giản vương qua đời. Ông ở ngôi tất cả 24 năm. con ông là Hùng Đương lên ngôi, tức Sở Thanh vương.

Xem thêm

Tham khảo

  • Sử ký Tư Mã Thiên, thiên Sở thế gia
  • Phương Thi Danh (2001), Niên biểu lịch sử Trung Quốc, Nhà xuất bản Thế giới

Chú thích

  1. ^ Sử ký, Sở thế gia