Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Than đá”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Saxi753 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5: Dòng 5:
== Ứng dụng ==
== Ứng dụng ==


Than đá sử dụng nhiều trong sản xuất và đời sống. Trước đây, than dùng làm nhiên liệu cho [[máy hơi nước]] , [[đầu máy xe lửa]] . Sau đó , than làm nhiên liệu cho nhà máy [[nhiệt điện]] , ngành [[luyện kim]] . Gần đây than còn dùng cho ngành [[hóa học]] tạo ra các sản phẩm như dược phẩm , chất dẻo , sợi nhân tạo
Than đá sử dụng nhiều trong sản xuất và đời sống. Trước đây, than dùng làm nhiên liệu cho [[máy hơi nước]] , [[đầu máy xe lửa]] . Sau đó , than làm nhiên liệu cho nhà máy [[nhiệt điện]] , ngành [[luyện kim]] . Gần đây than còn dùng cho ngành [[hóa học]] tạo ra các sản phẩm như dược phẩm , chất dẻo , sợi nhân tạo . Than chì dùng làm điện cực

Than có tính chất hấp thụ các chất độc vì thế người ta gọi là than hấp thụ hoặc là than hoạt tính có khả năng giữ trên bề mặt các [[chất khí]] , [[chất hơi]] , [[chất tan]] trong dung dịch . Dùng nhiều trong việc máy lọc nước , làm trắng đường , mặt nạ phòng độc ....

== Điêu khắc ==

Than đá không chỉ là sản phẩm dành cho việc phát triển kinh tế , nguyên liệu máy móc và nhà máy , chất đốt ... mà còn dùng làm điêu khắc , vẽ tranh mỹ nghệ đó là tác phẩm do những nghệ nhân giỏi nghệ thuật . Từ một cục than đã trở thành 1 tác phẩm phong phú <ref>[http://www.simplevietnam.com/article/view/id/2215 Tác phẩm từ than]</ref>


== Phân bố và sản lượng ==
== Phân bố và sản lượng ==
Dòng 29: Dòng 35:
|-
|-
|2003 || 5300
|2003 || 5300

{| border="1"
| colspan="2" | '''Nhập khẩu than từng nơi 1/1/2010'''
|-
| Năm || Sản lượng (nghìn tấn)
|-
| Trung Quốc || 900
|-
| Hàn Quốc || 130
|-
| Thái Lan || 61,9
|-
| Việt Nam || 1,31
|-
| Nhật Bản || 184
|-
| Philipine || 20
|}


|}
|}


== Chú thích ==
{{reflist}}


{{sơ khai địa chất}}
{{sơ khai địa chất}}

Phiên bản lúc 11:07, ngày 8 tháng 3 năm 2010

Một viên than đá

Than đá là một loại nhiên liệu hóa thạch được hình thành ở các hệ sinh thái đầm lầy nơi xác thực vật được nướcbùn lưu giữ không bị ôxi hóaphân hủy bởi sinh vật (biodegradation). Thành phần chính của than đá là cacbon, ngoài ra còn có các nguyên tố khác như lưu huỳnh. Than đá, là sản phẩm của quá trình biến chất, là các lớp đá có màu đen hoặc đen nâu có thể đốt cháy được. Than đá là nguồn nhiên liệu sản xuất điện năng lớn nhất thế giới, cũng như là nguồn thải khí carbon dioxide lớn nhất, được xem là nguyên nhân hàng đầu gây nên hiện tượng nóng lên toàn cầu. Than đá được khai thác từ các mỏ than lộ thiên hoặc dưới lòng đất (hầm lò).

Ứng dụng

Than đá sử dụng nhiều trong sản xuất và đời sống. Trước đây, than dùng làm nhiên liệu cho máy hơi nước , đầu máy xe lửa . Sau đó , than làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện , ngành luyện kim . Gần đây than còn dùng cho ngành hóa học tạo ra các sản phẩm như dược phẩm , chất dẻo , sợi nhân tạo . Than chì dùng làm điện cực

Than có tính chất hấp thụ các chất độc vì thế người ta gọi là than hấp thụ hoặc là than hoạt tính có khả năng giữ trên bề mặt các chất khí , chất hơi , chất tan trong dung dịch . Dùng nhiều trong việc máy lọc nước , làm trắng đường , mặt nạ phòng độc ....

Điêu khắc

Than đá không chỉ là sản phẩm dành cho việc phát triển kinh tế , nguyên liệu máy móc và nhà máy , chất đốt ... mà còn dùng làm điêu khắc , vẽ tranh mỹ nghệ đó là tác phẩm do những nghệ nhân giỏi nghệ thuật . Từ một cục than đã trở thành 1 tác phẩm phong phú [1]

Phân bố và sản lượng

Trữ lượng than của cả thế giới vẫn còn cao so với các nguyên liệu năng lượng khác ( dầu mỏ , khí đốt ... ) . Được khai thác nhiều nhất ở Bắc bán cầu , trong đó 4/5 thuộc các nước sau : Hoa Kì , Nga , Trung Quốc , Ấn Độ , Úc , Đức , Ba Lan , Canada ... , sản lượng than khai thác là 5 tỉ tấn/năm

Tại Việt Nam , có rất nhiều mỏ than tập trung nhiều nhất ở các tỉnh phía Bắc nhất là tỉnh Quảng Ninh , mỗi năm khai thác khoảng 15 đến 20 triệu tấn. Than được khai thác lộ thiên là chính còn lại là khai thác hầm lò

Sản lượng than toàn thế giới
Năm Sản lượng (triệu tấn)
1950 1820
1960 2630
1970 2936
1980 3770
1990 3387
2003 5300
Nhập khẩu than từng nơi 1/1/2010
Năm Sản lượng (nghìn tấn)
Trung Quốc 900
Hàn Quốc 130
Thái Lan 61,9
Việt Nam 1,31
Nhật Bản 184
Philipine 20

Chú thích