Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà thiên văn học”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
[[Hình:Galileo.arp.300pix.jpg|right|thumb|180px|[[Galileo Galilei]] thường được cho là cha đẻ của ngành Thiên văn học hiện đại.]]
[[Hình:Galileo.arp.300pix.jpg|right|thumb|180px|[[Galileo Galilei]] thường được cho là cha đẻ của ngành Thiên văn học hiện đại.]]

Một '''nhà thiên văn học''' là một nhà khoa học, chuyên [[nghiên cứu]] các [[thiên thể]] như các [[hành tinh]], [[ngôi sao]] và [[thiên hà]]. Các nhà thiên văn học còn giải thích phân loại, mô tả tất cả các hiện tượng trên bầu trời hoặc những gì trong [[vũ trụ]].
Một '''nhà thiên văn học''' là một nhà khoa học, chuyên [[nghiên cứu]] các [[thiên thể]] như các [[hành tinh]], [[ngôi sao]] và [[thiên hà]]. Các nhà thiên văn học còn giải thích phân loại, mô tả tất cả các hiện tượng trên bầu trời hoặc những gì trong [[vũ trụ]].


Dòng 20: Dòng 19:


==Liên kết==
==Liên kết==
{{Commonscat|Astronomers}}
*[http://www.iau.org/ Hiệp hội Thiên văn Quốc tế]
*[http://www.iau.org/ Hiệp hội Thiên văn Quốc tế]
*[http://www.astrosociety.org/ Hội Thiên văn học Thái Bình Dương]
*[http://www.astrosociety.org/ Hội Thiên văn học Thái Bình Dương]
Dòng 26: Dòng 26:


[[Thể loại:Nhà thiên văn]]
[[Thể loại:Nhà thiên văn]]

[[als:Astronom]]
[[ast:Astrónomu]]
[[bn:জ্যোতির্বিজ্ঞানী]]
[[zh-min-nan:Thian-bûn-ha̍k-ka]]
[[bg:Астроном]]
[[da:Astronom]]
[[de:Astronom]]
[[en: Astronomer]]
[[es:Astrónomo]]
[[eo:Astronomo]]
[[fr:Astronome]]
[[fy:Astronoom]]
[[ga:Réalteolaí]]
[[gl:Astrónomo]]
[[ja:天文学者]]
[[ko:천문학자]]
[[hr:Astronom]]
[[id:Astronom]]
[[it:Astronomo]]
[[he:אסטרונום]]
[[la:Astronomus]]
[[lb:Astronom]]
[[lt:Astronomas]]
[[hu:Csillagászok listája]]
[[mk:Астроном]]
[[ms:Ahli astronomi]]
[[nl:Astronoom]]
[[no:Astronom]]
[[nn:Astronom]]
[[uz:Astronom]]
[[nds:Astronom]]
[[pl:Astronom]]
[[ro:Astronom]]
[[ru:Астроном]]
[[scn:Astrònumu]]
[[si:තාරකාවේදී]]
[[simple:Astronomer]]
[[sk:Astronóm]]
[[sl:Astronom]]
[[sr:Астроном]]
[[fi:Tähtitieteilijä]]
[[th:นักดาราศาสตร์]]
[[tr:Gökbilimci]]
[[uk:Астроном]]
[[zh-yue:天文學家]]
[[zh:天文学家]]

Phiên bản lúc 05:36, ngày 23 tháng 3 năm 2010

Galileo Galilei thường được cho là cha đẻ của ngành Thiên văn học hiện đại.

Một nhà thiên văn học là một nhà khoa học, chuyên nghiên cứu các thiên thể như các hành tinh, ngôi saothiên hà. Các nhà thiên văn học còn giải thích phân loại, mô tả tất cả các hiện tượng trên bầu trời hoặc những gì trong vũ trụ.

Trước đây, thiên văn học là ngành khoa học chỉ quan tâm về các hiện tượng phân loại và mô tả còn ngành vật lý thiên văn chỉ để giải thích các hiện ượng thắc mắt chưa biết được bằng cách sử dụng những định luật vật lý. Hiện nay, sự phân biệt này đã biến mất. Nhà thiên văn học chuyên nghiệp được đào tạo chuyển sâu, thường có bằng Tiến sĩ vật lý và được đưa vào tuyển dụng tải các trường đại học để tổ chức nghiên cứu có tính chất cao[1]. Họ dành phần lớn của mình cho công việc nghiên cứu, mặc dù họ vẫn thường xuyên đi giảng dạy hoặc hoạt động ở đài thiên văn. Hiệp hội Thiên văn Quốc tế bao gồm 9.259 thành viên từ 89 nước khác nhau đang tham gia vào việc nghiên cứu thiên văn giữa các tiến sĩ và cao hơn.

Trong khi số lượng các nhà thiên văn chuyên nghiệp thì không lớn hơn nhiều số dân ở một thị trấn nhỏ nhưng cộng đồng yêu thích thiên văn thì rất lớn. Hầu hết các câu lạc bộ thiên văn học nghiệp dư đều có kiến thức rất lớn như một nhà thiên văn chuyên nghiệp. Ở Việt Nam có một số lớn cộng đồng yêu thích thiên văn học và có rất nhiều câu lạc bộ trên khắp mọi miền đất nước, chứng tỏ ngành thiên văn của nước ta trong tương lai sẽ phát triển mạnh.

Nhà thiên văn học hiện đại

Trái với một số nhà thiên văn học cổ điển nghiên cứu thông qua kính thiên văn học hay kính viễn vọng thì hoàn toàn hiếm hoi đối với một nhà thiên văn học chuyên nghiệp hiện đại, họ sử dụng những chiếc kính viễn vọng lớn hơn. Và chiếc kính được trang bị rất nhiều công nghệ hiện đại tiên tiến như thiết bị máy quay, máy chụp, và chất lượng hình ảnh thu được sẽ rất rõ nét cao hơn trước đây. Các nhà thiên văn học hiện đại chỉ dành thời gian tương đối nhỏ cho việc dùng kính thiên văn chỉ vài tuần / năm để mà quan sát, phần còn lại họ phân tích nghiên cứu những tấm ảnh thu thập được.

Tham khao

  1. ^ “Trả lời những câu hỏi về việc Trở thành một nhà Thiên văn học”. NOAO. Truy cập 29 Ngày 29 tháng 3 năm 2009. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)

Xem thêm

Liên kết