Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mộc bản triều Nguyễn”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cần giải thích: văn bản chữ Hán- Nôm, hay chữ Hán và chữ Nôm. Cây nha đồng là loại cây gì, bạn nào biết nên chú thích?
Dinhtuydzao (thảo luận | đóng góp)
Nay vẫn là Biệt điện Trần Lệ Xuân
Dòng 1: Dòng 1:
'''Mộc bản triều Nguyễn''' là di sản tư liệu thế giới đầu tiên tại [[Việt Nam]] do UNESCO công nhận ngày 31 tháng 7 năm 2009. Số mộc bản này hiện đang bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV- [[Đà Lạt]], [[Lâm Đồng]] (xưa là biệt điện [[Trần Lệ Xuân]]).<ref>[http://www.vietnamplus.vn/Home/Moc-ban-trieu-Nguyen-sap-nhan-bang-di-san-the-gioi/200912/27527.vnplus Mộc bản triều Nguyễn sắp nhận bằng di sản thế giới]</ref>
'''Mộc bản triều Nguyễn''' là di sản tư liệu thế giới đầu tiên tại [[Việt Nam]] do UNESCO công nhận ngày 31 tháng 7 năm 2009. Số mộc bản này hiện đang bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV- [[Đà Lạt]], [[Lâm Đồng]] (xưa và nay vẫn là biệt điện [[Trần Lệ Xuân]] - Khu Di tích của TP. [[Đà Lạt]]).<ref>[http://www.vietnamplus.vn/Home/Moc-ban-trieu-Nguyen-sap-nhan-bang-di-san-the-gioi/200912/27527.vnplus Mộc bản triều Nguyễn sắp nhận bằng di sản thế giới]</ref>


Mộc bản [[nhà Nguyễn|triều Nguyễn]] gồm 34.618 tấm, là những văn bản [[chữ Hán]]-[[chữ Nôm|Nôm]] được khắc ngược trên gỗ để in ra các sách tại Việt Nam vào [[thế kỷ 19]] và đầu [[thế kỷ 20]]. Tài liệu mộc bản triều Nguyễn được tạo ra trong quá trình hoạt động của Quốc sử quán [[triều Nguyễn]].
Mộc bản [[nhà Nguyễn|triều Nguyễn]] gồm 34.618 tấm, là những văn bản [[chữ Hán]]-[[chữ Nôm|Nôm]] được khắc ngược trên gỗ để in ra các sách tại Việt Nam vào [[thế kỷ 19]] và đầu [[thế kỷ 20]]. Tài liệu mộc bản triều Nguyễn được tạo ra trong quá trình hoạt động của Quốc sử quán [[triều Nguyễn]].

Phiên bản lúc 22:40, ngày 2 tháng 4 năm 2010

Mộc bản triều Nguyễn là di sản tư liệu thế giới đầu tiên tại Việt Nam do UNESCO công nhận ngày 31 tháng 7 năm 2009. Số mộc bản này hiện đang bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV- Đà Lạt, Lâm Đồng (xưa và nay vẫn là biệt điện Trần Lệ Xuân - Khu Di tích của TP. Đà Lạt).[1]

Mộc bản triều Nguyễn gồm 34.618 tấm, là những văn bản chữ Hán-Nôm được khắc ngược trên gỗ để in ra các sách tại Việt Nam vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Tài liệu mộc bản triều Nguyễn được tạo ra trong quá trình hoạt động của Quốc sử quán triều Nguyễn.

Mộc bản triều Nguyễn còn bao gồm cả những ván khắc in thu ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám (Hà Nội) được đưa vào Huế và lưu trữ tại Quốc Tử Giám, dưới thời vua Minh MạngThiệu Trị.[2]

Gỗ dùng làm ván khắc tài liệu mộc bản triều Nguyễn là gỗ thị, gỗ cây nha đồng. Nét chữ khắc trên tài liệu mộc bản rất tinh xảo và sắc nét. Ðây là những tài liệu có giá trị, phục vụ cho việc nghiên cứu lịch sử và văn hóa Việt Nam thời cận đại.

Năm 2007, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước đã làm hồ sơ trình UNESCO và đến ngày 31/7/2009, Mộc bản triều Nguyễn đã chính thức được UNESCO đưa vào "Chương trình Ký ức thế giới".

Chú thích