Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thời kỳ cận đại”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 11: Dòng 11:
Đối với các quốc gia Đông phương, thời Cận đại thường được xem là khởi đầu với cuộc xâm lược của [[chủ nghĩa thực dân]] phương Tây. Theo [[Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam]], thời Cận đại ở các nước Đông phương gắn liền với ''quá trình xâm lược và chống xâm lược, sự chuyển biến hình thái kinh tế - xã hội theo chiều hướng tư bản chủ nghĩa, quá trích [[cải cách]] và cách mạng của những cơ cấu quyền lực chính trị''.
Đối với các quốc gia Đông phương, thời Cận đại thường được xem là khởi đầu với cuộc xâm lược của [[chủ nghĩa thực dân]] phương Tây. Theo [[Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam]], thời Cận đại ở các nước Đông phương gắn liền với ''quá trình xâm lược và chống xâm lược, sự chuyển biến hình thái kinh tế - xã hội theo chiều hướng tư bản chủ nghĩa, quá trích [[cải cách]] và cách mạng của những cơ cấu quyền lực chính trị''.
* Ở [[Việt Nam]], nhiều ý kiến cho rằng thời kỳ Cận đại bắt đầu từ khi cuộc xâm lược của [[thực dân Pháp]] khởi đầu năm [[1858]] cho đến [[Cách mạng Tháng Tám]] diễn ra năm [[1945]].
* Ở [[Việt Nam]], nhiều ý kiến cho rằng thời kỳ Cận đại bắt đầu từ khi cuộc xâm lược của [[thực dân Pháp]] khởi đầu năm [[1858]] cho đến [[Cách mạng Tháng Tám]] diễn ra năm [[1945]].
* Ở [[Nhật Bản]], thời kỳ cận đại được xem là khởi đầu năm [[1868]], khi [[thời kỳ Minh Trị]] (1868 - 1912) bắt đầu. Chế độ [[Mạc phủ]] cáo chung và Đế quyền được khôi phục.<ref>[http://www.dulichviet.com.vn/du-lich-nhat-ban/cac-thoi-dai-lich-su-nhat-ban.html Các thời đại trong lịch sử Nhật Bản]</ref>
* Ở [[Nhật Bản]], thời kỳ cận đại được xem là khởi đầu năm [[1868]], khi [[thời kỳ Minh Trị]] (1868 - 1912) bắt đầu. Chế độ [[Mạc phủ]] cáo chung và uy quyền của [[Thiên hoàng]] được khôi phục.<ref>[http://www.dulichviet.com.vn/du-lich-nhat-ban/cac-thoi-dai-lich-su-nhat-ban.html Các thời đại trong lịch sử Nhật Bản]</ref>


== Xem thêm ==
== Xem thêm ==

Phiên bản lúc 09:15, ngày 5 tháng 4 năm 2010

Trong sử học, thuật ngữ Cận đại được dùng để chỉ thời kỳ lịch sử sau thời kỳ trung đại, và trước thời kỳ hiện đại.

Khái niệm

Dựa theo những tiêu chí chính trị và văn minh, lý giải về sự kiện khởi đầu cũng như sự kiện kết thúc của thời kỳ Cận đại không được đồng nhất:

Thời kỳ cận đại chứng kiến chủ nghĩa tư bản thế giới trên đà phát triển, các thể chế quốc gia dân chủ được thiết lập và củng cố, giữa hai nền văn minh phương Đôngphương Tây xảy ra những cuộc xung đột, nhưng bên cạnh đó cũng có sự giao lưu. Cũng trong thời kỳ này, cuộc Cách mạng công nghiệp - cơ khí được thực hiện.

Đối với các quốc gia Đông phương, thời Cận đại thường được xem là khởi đầu với cuộc xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây. Theo Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam, thời Cận đại ở các nước Đông phương gắn liền với quá trình xâm lược và chống xâm lược, sự chuyển biến hình thái kinh tế - xã hội theo chiều hướng tư bản chủ nghĩa, quá trích cải cách và cách mạng của những cơ cấu quyền lực chính trị.

Xem thêm

Chú thích

Tài liệu tham khảo