Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngôn ngữ lập trình bậc cao”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎top: AlphamaEditor, Executed time: 00:00:05.6616266 using AWB
Dòng 1: Dòng 1:
Trong [[khoa học máy tính]], một '''ngôn ngữ lập trình bậc cao''' ([[tiếng Anh]]: ''high-level programming language'') là một [[ngôn ngữ lập trình]] có sự [[Trừu tượng (công nghệ phần mềm)|trừu tượng hóa]] mạnh mẽ khỏi các chi tiết của [[máy tính]]. So với các [[ngôn ngữ lập trình bậc thấp]] (low-level programming language), nó có thể sử dụng các yếu tố [[ngôn ngữ tự nhiên]], dễ sử dụng hơn, hoặc có thể tự động (hoặc thậm chí che giấu hoàn toàn) các khu vực quan trọng của các hệ thống điện toán (ví dụ, [[quản lí bộ nhớ]] (memory management)), làm quá trình phát triển chương trình đơn giản hơn và tương đối dễ hiểu hơn so với một ngôn ngữ bậc thấp. Lượng trừu tượng hóa được cung cấp định nghĩa một ngôn ngữ lập trình có ''bậc cao'' tới mức nào.<ref>[https://web.archive.org/web/20070826224349/http://www.ittc.ku.edu/hybridthreads/glossary/index.php HThreads - RD Glossary<!-- Bot generated title -->]</ref>
Trong [[khoa học máy tính]], một '''ngôn ngữ lập trình bậc cao''' ([[tiếng Anh]]: ''high-level programming language'') là một [[ngôn ngữ lập trình]] có sự [[Trừu tượng (công nghệ phần mềm)|trừu tượng hóa]] mạnh mẽ khỏi các chi tiết của [[máy tính]]. So với các [[ngôn ngữ lập trình bậc thấp]] (low-level programming language), nó có thể sử dụng các yếu tố [[ngôn ngữ tự nhiên]], dễ sử dụng hơn, hoặc có thể tự động (hoặc thậm chí che giấu hoàn toàn) các khu vực quan trọng của các hệ thống điện toán (ví dụ, [[quản lí bộ nhớ]] (memory management)), làm quá trình phát triển chương trình đơn giản hơn và tương đối dễ hiểu hơn so với một ngôn ngữ bậc thấp. Lượng trừu tượng hóa được cung cấp định nghĩa một ngôn ngữ lập trình có ''bậc cao'' tới mức nào.<ref>[https://web.archive.org/web/20070826224349/http://www.ittc.ku.edu/hybridthreads/glossary/index.php HThreads - RD Glossary<!-- Bot generated title -->]</ref>


Vào thập niên 1960, các ngôn ngữ lập trình bậc cao sử dụng một [[compiler]] (trình biên dịch) thường được gọi là '''[[autocode]]''' (mã tự động).<ref name=kleith>{{cite book|last=London|first=Keith|title=Introduction to Computers|year=1968|publisher=Faber and Faber Limited|location=24 Russell Square London WC1|isbn=0571085938|page=184|chapter=4, Programming|quote=The 'high' level programming languages are often called autocodes and the processor program, a compiler.}}<!--the book does not have an ISBN number, instead it has an SBN number. There is no typo in the previous sentence.--></ref>
Vào thập niên 1960, các ngôn ngữ lập trình bậc cao sử dụng một [[compiler]] (trình biên dịch) thường được gọi là '''[[autocode]]''' (mã tự động).<ref name=kleith>{{chú thích sách|last=London|first=Keith|title=Introduction to Computers|year=1968|publisher=Faber and Faber Limited|location=24 Russell Square London WC1|isbn=0571085938|page=184|chapter=4, Programming|quote=The 'high' level programming languages are often called autocodes and the processor program, a compiler.}}<!--the book does not have an ISBN number, instead it has an SBN number. There is no typo in the previous sentence.--></ref>
Ví dụ của autocode là [[COBOL]] và [[Fortran]].<ref name=kleith2>{{cite book|last=London|first=Keith|title=Introduction to Computers|year=1968|publisher=Faber and Faber Limited|location=24 Russell Square London WC1|isbn=0571085938|page=186|chapter=4, Programming|quote=Two high level programming languages which can be used here as examples to illustrate the structure and purpose of autocodes are COBOL (Common Business Oriented Language) and FORTRAN (Formular Translation).}}<!--the book does not have an ISBN number, instead it has an SBN number. There is no typo in the previous sentence.--></ref>
Ví dụ của autocode là [[COBOL]] và [[Fortran]].<ref name=kleith2>{{chú thích sách|last=London|first=Keith|title=Introduction to Computers|year=1968|publisher=Faber and Faber Limited|location=24 Russell Square London WC1|isbn=0571085938|page=186|chapter=4, Programming|quote=Two high level programming languages which can be used here as examples to illustrate the structure and purpose of autocodes are COBOL (Common Business Oriented Language) and FORTRAN (Formular Translation).}}<!--the book does not have an ISBN number, instead it has an SBN number. There is no typo in the previous sentence.--></ref>



Ngôn ngữ bậc cao đầu tiên được xây dựng vào năm 1956 là ngôn ngữ FORTRAN. Ngày nay có rất nhiều các ngôn ngữ lập trình bậc cao như PASCAL, C, C++, Visual Basic, Foxpro...
Ngôn ngữ bậc cao đầu tiên được xây dựng vào năm 1956 là ngôn ngữ FORTRAN. Ngày nay có rất nhiều các ngôn ngữ lập trình bậc cao như PASCAL, C, C++, Visual Basic, Foxpro...

Phiên bản lúc 21:53, ngày 13 tháng 9 năm 2017

Trong khoa học máy tính, một ngôn ngữ lập trình bậc cao (tiếng Anh: high-level programming language) là một ngôn ngữ lập trình có sự trừu tượng hóa mạnh mẽ khỏi các chi tiết của máy tính. So với các ngôn ngữ lập trình bậc thấp (low-level programming language), nó có thể sử dụng các yếu tố ngôn ngữ tự nhiên, dễ sử dụng hơn, hoặc có thể tự động (hoặc thậm chí che giấu hoàn toàn) các khu vực quan trọng của các hệ thống điện toán (ví dụ, quản lí bộ nhớ (memory management)), làm quá trình phát triển chương trình đơn giản hơn và tương đối dễ hiểu hơn so với một ngôn ngữ bậc thấp. Lượng trừu tượng hóa được cung cấp định nghĩa một ngôn ngữ lập trình có bậc cao tới mức nào.[1]

Vào thập niên 1960, các ngôn ngữ lập trình bậc cao sử dụng một compiler (trình biên dịch) thường được gọi là autocode (mã tự động).[2] Ví dụ của autocode là COBOLFortran.[3]

Ngôn ngữ bậc cao đầu tiên được xây dựng vào năm 1956 là ngôn ngữ FORTRAN. Ngày nay có rất nhiều các ngôn ngữ lập trình bậc cao như PASCAL, C, C++, Visual Basic, Foxpro...

Các đặc tính

Liên kết ngoài

Tham khảo

  1. ^ HThreads - RD Glossary
  2. ^ London, Keith (1968). “4, Programming”. Introduction to Computers. 24 Russell Square London WC1: Faber and Faber Limited. tr. 184. ISBN 0571085938. The 'high' level programming languages are often called autocodes and the processor program, a compiler.Quản lý CS1: địa điểm (liên kết)
  3. ^ London, Keith (1968). “4, Programming”. Introduction to Computers. 24 Russell Square London WC1: Faber and Faber Limited. tr. 186. ISBN 0571085938. Two high level programming languages which can be used here as examples to illustrate the structure and purpose of autocodes are COBOL (Common Business Oriented Language) and FORTRAN (Formular Translation).Quản lý CS1: địa điểm (liên kết)