Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Diêm”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Đặc điểm: replaced: chlorate]] → clorat]] using AWB
Dòng 6: Dòng 6:
Diêm ban đầu là loại diêm ma sát, vốn có thể tự cháy khi quẹt vào bất cứ bề mặt thô nhám nào. Diêm loại này do nhà hóa học [[John Walker]] sáng chế năm 1827 với đầu que sử dụng hỗn hợp [[lưu huỳnh]], [[phốt pho trắng]], oxit chì, oxit mangan. Ma sát sinh ra nhiệt và ở 40 độ thì diêm bắt lửa. Tuy nhiên chính vì thế diêm trở nên kém an toàn, chỉ va chạm nhẹ cũng có thể gây hỏa hoạn. Thêm vào đó, phốt pho trắng sử dụng ở đầu diêm rất độc.
Diêm ban đầu là loại diêm ma sát, vốn có thể tự cháy khi quẹt vào bất cứ bề mặt thô nhám nào. Diêm loại này do nhà hóa học [[John Walker]] sáng chế năm 1827 với đầu que sử dụng hỗn hợp [[lưu huỳnh]], [[phốt pho trắng]], oxit chì, oxit mangan. Ma sát sinh ra nhiệt và ở 40 độ thì diêm bắt lửa. Tuy nhiên chính vì thế diêm trở nên kém an toàn, chỉ va chạm nhẹ cũng có thể gây hỏa hoạn. Thêm vào đó, phốt pho trắng sử dụng ở đầu diêm rất độc.


Diêm an toàn được thiết kế lại bằng việc sử dụng [[phốt pho đỏ]] vốn không tự cháy khi ma sát thông thường, nhưng nếu trộn với [[potassium chlorate]] (clorat kali) thì lại dễ cháy. Trong sản phẩm diêm an toàn hiện nay, potassium chlorate được tách riêng khỏi phốt pho đỏ để ngăn cháy ngoài ý muốn. Que diêm được thiết kế dưới dạng que nhỏ làm bằng gỗ, đầu tẩm lưu huỳnh và bọc potassium chlorate. Vỏ bao diêm (hoặc tờ bìa đi kèm kẹp diêm) thì bôi phốt pho đỏ. Người sử dụng quẹt đầu clorat kali vào phần phốt pho đỏ để ma sát tạo ra sự cháy.
Diêm an toàn được thiết kế lại bằng việc sử dụng [[phốt pho đỏ]] vốn không tự cháy khi ma sát thông thường, nhưng nếu trộn với [[potassium clorat]] (clorat kali) thì lại dễ cháy. Trong sản phẩm diêm an toàn hiện nay, potassium chlorate được tách riêng khỏi phốt pho đỏ để ngăn cháy ngoài ý muốn. Que diêm được thiết kế dưới dạng que nhỏ làm bằng gỗ, đầu tẩm lưu huỳnh và bọc potassium chlorate. Vỏ bao diêm (hoặc tờ bìa đi kèm kẹp diêm) thì bôi phốt pho đỏ. Người sử dụng quẹt đầu clorat kali vào phần phốt pho đỏ để ma sát tạo ra sự cháy.


== Ưu và nhược điểm ==
== Ưu và nhược điểm ==

Phiên bản lúc 06:47, ngày 20 tháng 9 năm 2017

Một que diêm đang cháy

Diêm là một dụng cụ tạo lửa phổ biến từ thời kỳ cận đại tới nay.

Đặc điểm

Diêm ban đầu là loại diêm ma sát, vốn có thể tự cháy khi quẹt vào bất cứ bề mặt thô nhám nào. Diêm loại này do nhà hóa học John Walker sáng chế năm 1827 với đầu que sử dụng hỗn hợp lưu huỳnh, phốt pho trắng, oxit chì, oxit mangan. Ma sát sinh ra nhiệt và ở 40 độ thì diêm bắt lửa. Tuy nhiên chính vì thế diêm trở nên kém an toàn, chỉ va chạm nhẹ cũng có thể gây hỏa hoạn. Thêm vào đó, phốt pho trắng sử dụng ở đầu diêm rất độc.

Diêm an toàn được thiết kế lại bằng việc sử dụng phốt pho đỏ vốn không tự cháy khi ma sát thông thường, nhưng nếu trộn với potassium clorat (clorat kali) thì lại dễ cháy. Trong sản phẩm diêm an toàn hiện nay, potassium chlorate được tách riêng khỏi phốt pho đỏ để ngăn cháy ngoài ý muốn. Que diêm được thiết kế dưới dạng que nhỏ làm bằng gỗ, đầu tẩm lưu huỳnh và bọc potassium chlorate. Vỏ bao diêm (hoặc tờ bìa đi kèm kẹp diêm) thì bôi phốt pho đỏ. Người sử dụng quẹt đầu clorat kali vào phần phốt pho đỏ để ma sát tạo ra sự cháy.

Ưu và nhược điểm

Diêm được sản xuất nhanh, đại trà và giá thành rất rẻ nên phổ biến toàn cầu. Tuy nhiên diêm thường không giữ được lâu, dễ phát sinh hỏa hoạn và dễ hư hỏng vì ẩm. Hiện nay, các phương pháp khác để tạo ra lửa tiện lợi, sạch sẽ và đơn giản hơn (như sử dụng bật lửa, điện) trở nên phổ biến khiến trong nhiều trường hợp diêm đã không còn là lựa chọn của người sử dụng.

Thư viện

Xem thêm

Tham khảo