Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổ chức Hợp tác Thượng Hải”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thay: no:Shanghaigruppen; sửa cách trình bày
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Adding {{Commonscat|Shanghai Cooperation Organisation}}
Dòng 60: Dòng 60:
== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==
* Enrico Fels, ''Assessing Eurasia's Powerhouse. An Inquiry into the Nature of the Shanghai Cooperation Organisation'', Winkler Verlag: Bochum (Đức), 2009, ISBN 978-3-89911-107-1. '''(Anh)'''
* Enrico Fels, ''Assessing Eurasia's Powerhouse. An Inquiry into the Nature of the Shanghai Cooperation Organisation'', Winkler Verlag: Bochum (Đức), 2009, ISBN 978-3-89911-107-1. '''(Anh)'''

{{Commonscat|Shanghai Cooperation Organisation}}


[[Thể loại:Tổ chức quốc tế]]
[[Thể loại:Tổ chức quốc tế]]

Phiên bản lúc 08:05, ngày 14 tháng 8 năm 2010

上海合作组织
Шанхайская организация сотрудничества
Logo Tổ chức Hợp tác Thượng Hải
Logo
  thành viên   quan sát viên   Đài Loan (Tranh chấp)
  thành viên
  quan sát viên
  Đài Loan (Tranh chấp)
Tổng quan
Ban thư ký
RATS
Bắc Kinh, Trung Quốc
Tashkent, Uzbekistan
Các ngôn ngữ làm việctiếng Nga, tiếng Trung Quốc
Chính trị
Lãnh đạo
• Tổng thư ký
Bolat Nurgaliev
Thành lập15 June 2001
Thành viên6 nước thành viên
4 nước quan sát viên
Thông tin khác

Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (tên tiếng Trung: 上海合作组织 và viết tắt là 上合组织 ; tiếng Nga là Шанхайская организация сотрудничества (viết tắt là ШОС) ) là một tổ chức an ninh chung liên chính phủ được thành lập năm 2001 bởi lãnh đạo các quốc gia: Trung Quốc, Nga, Kazakhstan, Kyrgyzstan, TajikistanUzbekistan. Ngoại trừ Uzbekistan, các quốc gia khác đã là thành viên của Nhóm Thượng Hải 5, được thành lập năm 1996; sau khi kết nạp Uzbekistan năm 2001, các thành viên đã đổi tên tổ chức thành tên như hiện nay.

Tên chính thức

Tên làm việc chính thức Tổ chức Hợp tác Thượng Hải là bằng tiếng Trungtiếng Nga. Do đó, các tên chính thức của tổ chức này bằng hai thứ tiếng, tên viết tắt trong dấu ngoặc đơn.

tiếng Trung:

tiếng Nga:

Quá trình hình thành và phát triển

SCO được hình thành theo sáng kiến của Bắc Kinh với nhiệm vụ ban đầu là giải quyết những vấn đề biên giới giữa Trung Quốc với các nước láng giềng thuộc Liên Xô(cũ)gồm Nga, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan .Chính thức được thành lập sau khi kết nạp thêm Uzbekistan, SCO có thêm nhiệm vụ mới là chống ma túy, chủ nghĩa khủng bố và ly khai trong khu vực .Vào năm 2003, SCO còn hoạt động nhằm hỗ trợ và tăng cường hợp tác kinh tế giữa các nước thành viên .Năm 2005, thông qua việc cấp "Quy chế quan sát viên " cho các nước gồm Ấn Độ, Pakistan, IranMông Cổ, SCO đã mở rộng được ảnh hưởng của mình không chỉ ở Trung Á mà còn cả ở các nước Nam Á. Hiện nay, cả Iran, Ấn Độ và Pakistan đều mong muốn trở thành thành viên của tổ chức này. Mỹ cũng mong muốn làm quan sát viên của tổ chức này nhưng không được chấp nhận.[1]

Ý nghĩa

SCO có tiềm lực rất lớn,phạm vi ảnh hưởng hiện nay của SCO đã có 25% dân số thế giới,tổng diện tích các nước thành viên chiếm khoảng 60% lãnh thổ của 2 châu lục Á, Âu .Điều này làm cho SCO có thể là một đối trọng mới của NATO sau khi Khối hiệp ước Warsaw tan rã .Tại hội nghị của SCO vào tháng 8-1999, lãnh đạo hai nước thành viên NgaTrung Quốc đã bày tỏ mong muốn xây dựng một thế giới đa cực chứ không phải là thế giới đơn cực như tình hình thế giới lúc bấy giờ .Với mong muốn đó thì vào năm 2003,SCO đã hoạch định thêm một hương ưu tiên là tăng cường hợp tác kinh tế giữa các nước thành viên ,một kế hoạch thực chất là nhằm ngăn chặn các công ty dầu lửa của Mỹ và các nước phương Tây xâm nhập vào Trung Á và biến khu vực này thành đối trọng với phương Tây .Cùng ảnh hưởng ngày càng tăng của mình ,SCO đã góp một phần nhất định vào việc đảm bảo an ninh quốc tế như trong việc chống nạn buôn bán ma túy ( như ở Aghanistan) hay trong cuộc chiến chống khủng bố . Ngày nay SCO được coi như là một "Warsaw mới ở phương đông" - là lực lượng đối trọng với NATO khi tổ chức này đang mở rộng tiến sát biên giới với Nga.

Thành viên

Liên kết ngoài

  • Enrico Fels, Assessing Eurasia's Powerhouse. An Inquiry into the Nature of the Shanghai Cooperation Organisation, Winkler Verlag: Bochum (Đức), 2009, ISBN 978-3-89911-107-1. (Anh)
  1. ^ Shanghai surprise Guardian Unlimited