Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thay: ms:Objek trans-Neptun; sửa cách trình bày
Dòng 3: Dòng 3:
Quỹ đạo của các hành tinh trong Thái dương hệ bị ảnh hưởng bởi lực trọng trường của chúng. Tuy nhiên, từ đầu thế kỷ 20, người ta đã quan sát được quỹ đạo của các hành tinh không khớp với quỹ đạo trong tính toán, nảy sinh giả thiết rằng có một hành tinh nữa ngoài Hải Vương Tinh (xem [[Hành tinh X]]). [[Pluto]] được phát hiện năm 1930, tuy nhiên khối lượng của nó quá nhỏ để bù lấp vào sự không trùng khớp trên. Tuy nhiên, những phát hiện sau này về khối lượng của sao Hải Vương đã giải quyết vấn đề trên. Từ năm 1992, hơn 1000 vật thể ngoài Hải Vương Tinh (HVT) đã được phát hiện.
Quỹ đạo của các hành tinh trong Thái dương hệ bị ảnh hưởng bởi lực trọng trường của chúng. Tuy nhiên, từ đầu thế kỷ 20, người ta đã quan sát được quỹ đạo của các hành tinh không khớp với quỹ đạo trong tính toán, nảy sinh giả thiết rằng có một hành tinh nữa ngoài Hải Vương Tinh (xem [[Hành tinh X]]). [[Pluto]] được phát hiện năm 1930, tuy nhiên khối lượng của nó quá nhỏ để bù lấp vào sự không trùng khớp trên. Tuy nhiên, những phát hiện sau này về khối lượng của sao Hải Vương đã giải quyết vấn đề trên. Từ năm 1992, hơn 1000 vật thể ngoài Hải Vương Tinh (HVT) đã được phát hiện.


==Phân bố và phân loại==
== Phân bố và phân loại ==
[[Tập tin:TheTransneptunians_73AU.svg|phải|nhỏ|400px|Phân bố của các vật thể ngoài sao Hải Vương.]]
[[Tập tin:TheTransneptunians_73AU.svg|phải|nhỏ|400px|Phân bố của các vật thể ngoài sao Hải Vương.]]
Theo khoảng cách xa dần từ Mặt Trời:
Theo khoảng cách xa dần từ Mặt Trời:


*Vùng cộng hưởng với quỹ đạo HVT, gồm: các Trojans của HVT, [[Diêm Vương Tinh]], [[Charon]] và các [[plutino]]. (plutino là thiên thể chịu cộng hường với cả HVT và Pluto). Cách Mặt Trời từ 30 đến 40 [[đơn vị thiên văn]].
* Vùng cộng hưởng với quỹ đạo HVT, gồm: các Trojans của HVT, [[Diêm Vương Tinh]], [[Charon]] và các [[plutino]]. (plutino là thiên thể chịu cộng hường với cả HVT và Pluto). Cách Mặt Trời từ 30 đến 40 [[đơn vị thiên văn]].
*Các vật thể trong [[vành đai Kuiper]] như [[Quaoar]], [[Varuna]], các [[cubewano]] và các [[twotino]]. (twotino vẫn chịu cộng hưởng từ HVT trong khi cubewano thì không). Từ 35 đến 47 đơn vị thiên văn.
* Các vật thể trong [[vành đai Kuiper]] như [[Quaoar]], [[Varuna]], các [[cubewano]] và các [[twotino]]. (twotino vẫn chịu cộng hưởng từ HVT trong khi cubewano thì không). Từ 35 đến 47 đơn vị thiên văn.
*Vùng [[đĩa phân tán]]: hành tinh lùn [[Eris]]. Từ 47 đến 1000 đơn vị thiên văn.
* Vùng [[đĩa phân tán]]: hành tinh lùn [[Eris]]. Từ 47 đến 1000 đơn vị thiên văn.
*Vùng [[đĩa phân tán ngoài]], vòng trong của đám mây Oort, chỉ mới phát hiện [[Sedna]].
* Vùng [[đĩa phân tán ngoài]], vòng trong của đám mây Oort, chỉ mới phát hiện [[Sedna]].
*Đám mây Oort, cách Mặt Trời từ vùng đĩa phân tán đến 50.000 đơn vị thiên văn.
* Đám mây Oort, cách Mặt Trời từ vùng đĩa phân tán đến 50.000 đơn vị thiên văn.
==Liên kết ngoài==
== Liên kết ngoài ==
{{commonscat-inline|Trans-Neptunian objects}}
{{commonscat-inline|Trans-Neptunian objects}}
{{Hệ Mặt Trời}}
{{Hệ Mặt Trời}}
Dòng 23: Dòng 23:
[[az:Neptunxarici cisim]]
[[az:Neptunxarici cisim]]
[[id:Obyek trans-Neptunus]]
[[id:Obyek trans-Neptunus]]
[[ms:Objek Trans-Neptun]]
[[ms:Objek trans-Neptun]]
[[be-x-old:Транснэптунавы аб'ект]]
[[be-x-old:Транснэптунавы аб'ект]]
[[bar:Transneptunisches Objekt]]
[[bar:Transneptunisches Objekt]]

Phiên bản lúc 00:00, ngày 13 tháng 11 năm 2010

Các vật thể ngoài Sao Hải Vương chỉ những thiên thể quay quanh Mặt Trời với khoảng cách lớn hơn bán kính quỹ đạo trung bình của sao Hải Vương. Vành đai Kuiper, hành tinh lùn sao Diêm Vươngđám mây Oort là những vật thể thuộc phạm vi này.

Quỹ đạo của các hành tinh trong Thái dương hệ bị ảnh hưởng bởi lực trọng trường của chúng. Tuy nhiên, từ đầu thế kỷ 20, người ta đã quan sát được quỹ đạo của các hành tinh không khớp với quỹ đạo trong tính toán, nảy sinh giả thiết rằng có một hành tinh nữa ngoài Hải Vương Tinh (xem Hành tinh X). Pluto được phát hiện năm 1930, tuy nhiên khối lượng của nó quá nhỏ để bù lấp vào sự không trùng khớp trên. Tuy nhiên, những phát hiện sau này về khối lượng của sao Hải Vương đã giải quyết vấn đề trên. Từ năm 1992, hơn 1000 vật thể ngoài Hải Vương Tinh (HVT) đã được phát hiện.

Phân bố và phân loại

Phân bố của các vật thể ngoài sao Hải Vương.

Theo khoảng cách xa dần từ Mặt Trời:

  • Vùng cộng hưởng với quỹ đạo HVT, gồm: các Trojans của HVT, Diêm Vương Tinh, Charon và các plutino. (plutino là thiên thể chịu cộng hường với cả HVT và Pluto). Cách Mặt Trời từ 30 đến 40 đơn vị thiên văn.
  • Các vật thể trong vành đai Kuiper như Quaoar, Varuna, các cubewano và các twotino. (twotino vẫn chịu cộng hưởng từ HVT trong khi cubewano thì không). Từ 35 đến 47 đơn vị thiên văn.
  • Vùng đĩa phân tán: hành tinh lùn Eris. Từ 47 đến 1000 đơn vị thiên văn.
  • Vùng đĩa phân tán ngoài, vòng trong của đám mây Oort, chỉ mới phát hiện Sedna.
  • Đám mây Oort, cách Mặt Trời từ vùng đĩa phân tán đến 50.000 đơn vị thiên văn.

Liên kết ngoài

Tư liệu liên quan tới Trans-Neptunian objects tại Wikimedia Commons