Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tuyến”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Stefan Eriksen (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Hancaoto
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 20: Dòng 20:


{{sơ khai}}
{{sơ khai}}
Fhhgjh
Djfx
Gbfd


[[Thể loại:Hệ tọa độ địa lý]]
[[Thể loại:fHệ tọa độ địa lý]]
[[Thể loại:Địa lý học]]
[[Thể loại:Địa lý hojccvh]]
[[Thể loại:Khảo sát]]
[[Thể loại:Khảo sát]]cg

Phiên bản lúc 10:47, ngày 5 tháng 12 năm 2017

Hệ thống đường kinh tuyến
Kinh Tuyến Gốc, Kinh Tuyến 180° [đường đổi ngày], và vị trí Đài thiên văn Greenwich.
Kinh tuyến gốc chạy qua đài Greenwich

Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° (chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich thuộc Luân Đôn) và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.

Các kinh tuyến nối liền các cực từ là các kinh tuyến từ, những kinh tuyến nối liền các Địa cực thì gọi là các kinh tuyến địa lý, còn các đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ – là các kinh tuyến họa đồ.

Kinh tuyến này còn được gọi là kinh tuyến địa lý, để phân biệt với kinh tuyến địa từ là giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất và mặt phẳng đi qua đường thẳng nối các cực địa từ Bắc và Nam.

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài

Fhhgjh Djfx Gbfdcg