Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sạc không dây”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “'''Nạp điện cảm ứng''' hay '''sạc cảm ứng''', thường gọi là '''sạc không dây''' (tiếng Anh: ''inductive charging'' hay ''wireless c…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5: Dòng 5:
* Trạm sạc các phương tiện vận tải như ô tô, xe điện,...
* Trạm sạc các phương tiện vận tải như ô tô, xe điện,...


Bộ sạc cảm ứng sử dụng cuộn cảm để tạo ra trường điện từ xoay chiều đế truyền năng lượng, và cuộn dây cảm ứng thứ hai trong thiết bị cầm tay lấy điện từ trường điện từ và chuyển đổi nó trở lại thành dòng điện để sạc pin. Hai cuộn dây cảm ứng khi ở gần nhau sẽ kết hợp để tạo thành một biến áp điện. Có thể đạt được khoảng cách lớn hơn giữa cuộn dây truyền và nhận, khi hệ thống sử dụng ghép nối cảm ứng cộng hưởng.
Bộ sạc cảm ứng sử dụng cuộn cảm để tạo ra trường điện từ xoay chiều đế truyền năng lượng, và cuộn dây cảm ứng thứ hai trong thiết bị cầm tay lấy điện từ trường điện từ và chuyển đổi nó trở lại thành dòng điện để sạc pin. Hai cuộn dây cảm ứng khi ở gần nhau sẽ kết hợp để tạo thành một biến áp điện <ref name="hsw">{{chú thích web |url= http://home.howstuffworks.com/question292.htm |title=How can an electric toothbrush recharge its batteries when there are no metal contacts between the toothbrush and the base? |publisher=[[Blucora]] |website=[[HowStuffWorks]] |accessdate= ngày 25 tháng 12 năm 2017}}</ref><ref name="pat6972543">{{chú thích |US |6972543 |"Series resonant inductive charging circuit"}}</ref>. Có thể đạt được khoảng cách lớn hơn giữa cuộn dây truyền và nhận, khi hệ thống sử dụng ghép nối cảm ứng cộng hưởng.


Những cải tiến gần đây đối với hệ thống cộng hưởng này bao gồm việc sử dụng một cuộn dây truyền năng kượng có thể di chuyển (ví dụ lắp trên sàn nâng hoặc cánh tay nâng) và việc sử dụng các vật liệu tốt cho cuộn dây thu như được làm bằng đồng mạ bạc hoặc đôi khi là nhôm để giảm thiểu trọng lượng, giảm [[điện trở]] và giảm ảnh hưởng của [[Hiệu ứng bề mặt|hiệu ứng skin]].
Những cải tiến gần đây đối với hệ thống cộng hưởng này bao gồm việc sử dụng một cuộn dây truyền năng kượng có thể di chuyển (ví dụ lắp trên sàn nâng hoặc cánh tay nâng) và việc sử dụng các vật liệu tốt cho cuộn dây thu như được làm bằng đồng mạ bạc hoặc đôi khi là nhôm để giảm thiểu trọng lượng, giảm [[điện trở]] và giảm ảnh hưởng của [[Hiệu ứng bề mặt|hiệu ứng skin]] <ref name =Madzharov >Madzharov, Nikolay D., and Valentin S. Nemkov. ''"Technological inductive power transfer systems"''. Journal of Electrical Engineering, vol. 68, no. 3, Jan. 2017, doi:10.1515/jee-2017-0035.</ref>.


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==

Phiên bản lúc 05:46, ngày 26 tháng 12 năm 2017

Nạp điện cảm ứng hay sạc cảm ứng, thường gọi là sạc không dây (tiếng Anh: inductive charging hay wireless charging) là thiết bị điện tử sử dụng trường điện từ để truyền năng lượng từ nguồn để nạp điện cho các ac quy hay pin sạc.

Trong thực tiễn sạc không dây nhắm đến hai ứng dụng:

Bộ sạc cảm ứng sử dụng cuộn cảm để tạo ra trường điện từ xoay chiều đế truyền năng lượng, và cuộn dây cảm ứng thứ hai trong thiết bị cầm tay lấy điện từ trường điện từ và chuyển đổi nó trở lại thành dòng điện để sạc pin. Hai cuộn dây cảm ứng khi ở gần nhau sẽ kết hợp để tạo thành một biến áp điện [1][2]. Có thể đạt được khoảng cách lớn hơn giữa cuộn dây truyền và nhận, khi hệ thống sử dụng ghép nối cảm ứng cộng hưởng.

Những cải tiến gần đây đối với hệ thống cộng hưởng này bao gồm việc sử dụng một cuộn dây truyền năng kượng có thể di chuyển (ví dụ lắp trên sàn nâng hoặc cánh tay nâng) và việc sử dụng các vật liệu tốt cho cuộn dây thu như được làm bằng đồng mạ bạc hoặc đôi khi là nhôm để giảm thiểu trọng lượng, giảm điện trở và giảm ảnh hưởng của hiệu ứng skin [3].

Tham khảo

  1. ^ “How can an electric toothbrush recharge its batteries when there are no metal contacts between the toothbrush and the base?”. HowStuffWorks. Blucora. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2017.
  2. ^ , US "Series resonant inductive charging circuit" 6972543
  3. ^ Madzharov, Nikolay D., and Valentin S. Nemkov. "Technological inductive power transfer systems". Journal of Electrical Engineering, vol. 68, no. 3, Jan. 2017, doi:10.1515/jee-2017-0035.

Xem thêm

Liên kết ngoài