Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mặt tròn xoay”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 53: Dòng 53:
&{}= 4\pi.
&{}= 4\pi.
\end{align}</math>
\end{align}</math>

Đối với trường hợp mặt cầu bán kính {{mvar|r}}, phương trình đường cong {{math|1=''y''(''x'') = {{sqrt|''r''<sup>2</sup> − ''x''<sup>2</sup>}}}} quay xung quanh trục {{mvar|x}}
:<math>\begin{align}
A
&{}= 2 \pi \int_{-r}^{r} \sqrt{r^2 - x^2}\,\sqrt{1 + \frac{x^2}{r^2 - x^2}}\,dx \\
&{}= 2 \pi r\int_{-r}^{r} \,\sqrt{r^2 - x^2}\,\sqrt{\frac{1}{r^2 - x^2}}\,dx \\
&{}= 2 \pi r\int_{-r}^{r} \,dx \\
&{}= 4 \pi r^2\,
\end{align}</math>

[[Mặt tròn xoay cực tiểu]] là mặt tròn xoay của đường cong đi qua hai điểm cho trước mà [[diện tích bề mặt]] của nó là [[Tối ưu hóa (toán học)|cực tiểu]].<ref name="Mathworld: Minimal Surface of Revolution">{{MathWorld | id=MinimalSurfaceofRevolution | title=Minimal Surface of Revolution}}</ref> Một vấn đề cơ bản trong [[phép tính biến phân]] đó là tìm đường cong giữa hai điểm cho trước mà tạo ra mặt tròn xoay cực tiểu.<ref name="Mathworld: Minimal Surface of Revolution"/>

Chỉ tồn tại có hai mặt tròn xoay cực tiểu đó là [[mặt phẳng]] và [[mặt catinoit]] (catenoid, mặt có đường sinh là đường dây xích (catenary)).<ref>{{MathWorld|id=Catenoid|title=Catenoid}}</ref>


==Xem thêm==
==Xem thêm==

Phiên bản lúc 15:46, ngày 26 tháng 1 năm 2018

Mặt tạo bởi quay một phần của đường cong x = 2 + cos z xung quanh trục z.

Một mặt tròn xoay là một bề mặt trong không gian Euclid tạo bằng cách quay một đường cong (đường sinh) xung quanh một trục cố định.[1]

Ví dụ các mặt tròn xoay tạo từ một đường thẳng bao gồm hình trụ trònmặt nón phụ thuộc vào đường thẳng đó có song song với trục quay hay không. Khi quay một đường tròn xung quanh một đường kính của nó thu được một mặt cầu mà đường tròn chính là đường tròn lớn của nó, và nếu quay đường tròn xung quanh một trục nằm bên ngoài nó thì sẽ thu được mặt xuyến không tự cắt chính nó (hay còn gọi là vòng xuyến).

Các tính chất

Giao tuyến của mặt phẳng đi qua trục quay của mặt tròn xoay gọi là tiết diện kinh tuyến (meridional sections). Bất kỳ tiết diện kinh tuyến nào cũng được coi là phần tử sinh trong mặt phẳng xác định bởi tiết diện và trục quay.[2]

Giao tuyến của mặt phẳng vuông góc với trục quay và mặt tròn xoay là các đường tròn.

Một số trường hợp đặc biệt như hypeboloit (hyperboloid) (một phần hay hai phần) và elip paraboloit (elliptic paraboloid) là những mặt tròn xoay. Đây là những mặt bậc hai mà tiết diện vuông góc với trục quay là đường tròn.

Công thức tính diện tích

Quay một đường cong xung quanh một trục cho ra mặt tròn xoay.

Nếu một đường cong xác định bằng phương trình tham số x(t), y(t), với t xác định trên đoạn [a,b], và trục tròn xoay là trục y, thì diện tích của mặt Ay xác định bằng tích phân

cho thấy x(t) luôn không âm giữa hai điểm a and b. Công thức này có dạng tương đương với định lý trọng tâm Pappus (Pappus's centroid theorem).[3] Đại lượng

xuất phát từ định lý Pythagore và đại diện cho một đoạn nhỏ của cung của đường cong, giống như trong công thức độ dài cung. Đại lượng x(t) là quỹ đạo của trọng tâm của đoạn nhỏ này, như đòi hỏi bởi định lý Pappus.

Tương tự, khi trục quay là trục x và cho thấy hàm y(t) luôn không âm, diện tích mặt tròn xoay được tính bằng[4]

Nếu đường cong được miêu tả bằng hàm y = f(x), axb, thì tích phân trở thành

đối với trục xoay là trục x

đối với trục xoay là trục y (sử dụng ayb). Các công thức này được rút ra từ công thức ở trên.

Ví dụ, mặt cầu bán kính đơn vị có đường sinh là đường cong xác định bởi tham số y(t) = sin(t), x(t) = cos(t), khi t thuộc đoạn [0,π]. Diện tích bề mặt của nó bằng

Đối với trường hợp mặt cầu bán kính r, phương trình đường cong y(x) = r2x2 quay xung quanh trục x

Mặt tròn xoay cực tiểu là mặt tròn xoay của đường cong đi qua hai điểm cho trước mà diện tích bề mặt của nó là cực tiểu.[5] Một vấn đề cơ bản trong phép tính biến phân đó là tìm đường cong giữa hai điểm cho trước mà tạo ra mặt tròn xoay cực tiểu.[5]

Chỉ tồn tại có hai mặt tròn xoay cực tiểu đó là mặt phẳngmặt catinoit (catenoid, mặt có đường sinh là đường dây xích (catenary)).[6]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Middlemiss; Marks; Smart. “15-4. Surfaces of Revolution”. Analytic Geometry (ấn bản 3). tr. 378. LCCN 68015472.
  2. ^ Wilson, W.A.; Tracey, J.I. (1925), Analytic Geometry , D.C. Heath and Co., tr. 227
  3. ^ Thomas, George B. “6.7: Area of a Surface of Revolution; 6.11: The Theorems of Pappus”. Calculus (ấn bản 3). tr. 206–209, 217–219. LCCN 69016407.
  4. ^ Singh, R.R. (1993). Engineering Mathematics (ấn bản 6). Tata McGraw-Hill. tr. 6.90. ISBN 0-07-014615-2.
  5. ^ a b Weisstein, Eric W., "Minimal Surface of Revolution" từ MathWorld.
  6. ^ Weisstein, Eric W., "Catenoid" từ MathWorld.

Liên kết ngoài