Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thanh Lương Trừng Quán”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{wikify}}
Trừng Quán (738-838) người Thiệu Châu Sơn Âm (nay là Thiệu Hưng Triệt Giang). Ônglà tứ tổ Hoa Nghiêm Tông, được mọi người gọilà Thanh Lương Quốc Sư. Năm 11 tuổi ông xuất gia ở chùa bảo Lâm, ônglà người giỏi về tam luận,thiên thai, thiền và luật. Năm 796 vua Ứng Đức Tông mời ngài vào Trường An phiên dịch kinh sách tiếng phạm là các bộ linh "Hoa Nghiêm", Bốn mươi cuốn "Tứ thập hoa nghiêm". Năm sau vua lại giảng kinh Hoa nghiên cho hoàng đến và được mọi người gọi là Thanh Lương Quốc Sư. Năm 838 ông viên tịch thọ 100 tuổi
Trừng Quán (738-838) người Thiệu Châu Sơn Âm (nay là Thiệu Hưng Triệt Giang). Ônglà tứ tổ Hoa Nghiêm Tông, được mọi người gọilà Thanh Lương Quốc Sư. Năm 11 tuổi ông xuất gia ở chùa bảo Lâm, ônglà người giỏi về tam luận,thiên thai, thiền và luật. Năm 796 vua Ứng Đức Tông mời ngài vào Trường An phiên dịch kinh sách tiếng phạm là các bộ linh "Hoa Nghiêm", Bốn mươi cuốn "Tứ thập hoa nghiêm". Năm sau vua lại giảng kinh Hoa nghiên cho hoàng đến và được mọi người gọi là Thanh Lương Quốc Sư. Năm 838 ông viên tịch thọ 100 tuổi
Trừng Quán là một vị phật giáo giáo dục, các đệ tử của ông có hơn 1000 người. Những người được ông trực tiếp truyền thụ tâm pháp có 38 người. Trong đó có Tông Mật là ngưoiừ được ông truyền thụ để kế thừa dòng pháp tu.
Trừng Quán là một vị phật giáo giáo dục, các đệ tử của ông có hơn 1000 người. Những người được ông trực tiếp truyền thụ tâm pháp có 38 người. Trong đó có Tông Mật là ngưoiừ được ông truyền thụ để kế thừa dòng pháp tu.
Trừng Quán viết bộ kinh "Hoa nghiêm sớ sao hơn 400 quyển, ông ta còn giải luận kinh Hoa nghiêm 50 chương và viết "Đại phương quảng phật hoa nghiêm kinh sớ" 60 cuốn, "Đại phương quảng phật hoa nghiêm kinh tùy sớ diễn nghĩa diệu" 90 cuốn. Kinh "Hoa nghiêm hành nguyện phẩm sớ" 10 cuốn.
Trừng Quán viết bộ kinh "Hoa nghiêm sớ sao hơn 400 quyển, ông ta còn giải luận kinh Hoa nghiêm 50 chương và viết "Đại phương quảng phật hoa nghiêm kinh sớ" 60 cuốn, "Đại phương quảng phật hoa nghiêm kinh tùy sớ diễn nghĩa diệu" 90 cuốn. Kinh "Hoa nghiêm hành nguyện phẩm sớ" 10 cuốn.
Dòng 8: Dòng 9:


Chí đạo đều ở tâm này, tâm pháp gốc ở vô trụ, tâm vô trụ thì thể linh mà biết, không che mờ tính tướng mà được tự nhiên bao hàm cái dụng của đức, nắm lấy trong ngoài cực sâu cực rộng, phi có phi không, bất sinh bất diệt, không đầu không cuối. Cầu nó thì không được mà xả nói thì nó chẳng dời. Kẻ mê thì thấy khổ, kẻ ngộ thì thấy trống không sáng láng. Tuy nói tâm là phật, nhưng chỉ có người đã chứng ngộ mới biết. Đã có chứng ngộ thì có trí, có tuệ thì dần một ngày sẽ bị trầm cảm. Nếu không chiếu không ngộ thì sẽ u ám. Nếu một niệm chẳng sinh thì trước với sau cũng đoạn diệt. Thể chiếu của nó độc lập, ta và vật như nhau. Nếu đến tận nguồn tâm thì không biết không xả, không chấp không xả, không đối cảnh không tu. Nhưng khi mê thì dựa vào chân vọng mà đối đãi. Nếu cầu chân khử vọng như vượn chấp hình. nếu thể vọng tức là chân thì âm cảnh cũng diệt. Nếu vô tâm vọng chiếu thì vạn nghĩ đều quên. Nếu vận hành cái biết thì sinh yêu ghét, từ đó mà xa lìa bản tâm. Cho nênnói chớ nên làm mất đi cái huyền cơ, động tích chưa rời pháp giới. Ngônngữ dừng thì thì không cần biết nhiều, luận quán thì tự chiếu vào cái thể của biết. Nói là chứng ngộ thì không phải là kẻ hiểu, nói lý thì chẳng phải là chứng. Cho nên lấy cái ngộ sâu mà lại chẳng sâu, chân trí mà vô trí. Lấy trí tuệ để không ơhân sự mọt hai trong tâm khế hợp với tâm mà hòa vào trong đạo. Không trụ khôg chấp, chớ nắm chớ thủ, cả hai cái đều quên, khi đó trí tuệ bát nhã hiện tiền. bát nhã không sinh ra ngoài tâm, tính của trí từ xưa nay vẫn đầy đủ, nhưng vì bị che mờ nên không thể thấy nay thấy đó là do công dụng của bát nhã. Trí tính với bát nhã là hai bên qua lại với nhau hợp thành. Gốc của trí là khởi đầu của tu vốn không có hai thể, cả hai cái đều quên thì nhập vào diệu giác viên tròn. Mới đầu chưa hiểu thì bị nhân quả chi phối. Khi hiểu thì tâm tâm làm phật, chẳng có tâm nào mà không cso phật, noiư nơi là thành đạo, không có bụi trần nào mà không là nước của phật. Cho nên nói chân vọng ta và vật hết thảy thu về, tâm phật và tâm chúng sinh đều ở trong nhau vốn thường đầy đủ. Người trí mê thì chạy theo pháp. Pháp pháp vốn vô cùng chẳng giống nhau, nếu ngộ thì thấy đều hội tụ ở trong ta. Tân cùng của lời nói thì suy nghĩ tuyệt, quên sạch thì hư linh sáng láng, ác cảnh với tâm không còn bị phân cách, khi đó mới thấy nước và trăng dưoiứ nước do hư không mà thấy không có tượng của tâm thường chiếu vào không vậy.
Chí đạo đều ở tâm này, tâm pháp gốc ở vô trụ, tâm vô trụ thì thể linh mà biết, không che mờ tính tướng mà được tự nhiên bao hàm cái dụng của đức, nắm lấy trong ngoài cực sâu cực rộng, phi có phi không, bất sinh bất diệt, không đầu không cuối. Cầu nó thì không được mà xả nói thì nó chẳng dời. Kẻ mê thì thấy khổ, kẻ ngộ thì thấy trống không sáng láng. Tuy nói tâm là phật, nhưng chỉ có người đã chứng ngộ mới biết. Đã có chứng ngộ thì có trí, có tuệ thì dần một ngày sẽ bị trầm cảm. Nếu không chiếu không ngộ thì sẽ u ám. Nếu một niệm chẳng sinh thì trước với sau cũng đoạn diệt. Thể chiếu của nó độc lập, ta và vật như nhau. Nếu đến tận nguồn tâm thì không biết không xả, không chấp không xả, không đối cảnh không tu. Nhưng khi mê thì dựa vào chân vọng mà đối đãi. Nếu cầu chân khử vọng như vượn chấp hình. nếu thể vọng tức là chân thì âm cảnh cũng diệt. Nếu vô tâm vọng chiếu thì vạn nghĩ đều quên. Nếu vận hành cái biết thì sinh yêu ghét, từ đó mà xa lìa bản tâm. Cho nênnói chớ nên làm mất đi cái huyền cơ, động tích chưa rời pháp giới. Ngônngữ dừng thì thì không cần biết nhiều, luận quán thì tự chiếu vào cái thể của biết. Nói là chứng ngộ thì không phải là kẻ hiểu, nói lý thì chẳng phải là chứng. Cho nên lấy cái ngộ sâu mà lại chẳng sâu, chân trí mà vô trí. Lấy trí tuệ để không ơhân sự mọt hai trong tâm khế hợp với tâm mà hòa vào trong đạo. Không trụ khôg chấp, chớ nắm chớ thủ, cả hai cái đều quên, khi đó trí tuệ bát nhã hiện tiền. bát nhã không sinh ra ngoài tâm, tính của trí từ xưa nay vẫn đầy đủ, nhưng vì bị che mờ nên không thể thấy nay thấy đó là do công dụng của bát nhã. Trí tính với bát nhã là hai bên qua lại với nhau hợp thành. Gốc của trí là khởi đầu của tu vốn không có hai thể, cả hai cái đều quên thì nhập vào diệu giác viên tròn. Mới đầu chưa hiểu thì bị nhân quả chi phối. Khi hiểu thì tâm tâm làm phật, chẳng có tâm nào mà không cso phật, noiư nơi là thành đạo, không có bụi trần nào mà không là nước của phật. Cho nên nói chân vọng ta và vật hết thảy thu về, tâm phật và tâm chúng sinh đều ở trong nhau vốn thường đầy đủ. Người trí mê thì chạy theo pháp. Pháp pháp vốn vô cùng chẳng giống nhau, nếu ngộ thì thấy đều hội tụ ở trong ta. Tân cùng của lời nói thì suy nghĩ tuyệt, quên sạch thì hư linh sáng láng, ác cảnh với tâm không còn bị phân cách, khi đó mới thấy nước và trăng dưoiứ nước do hư không mà thấy không có tượng của tâm thường chiếu vào không vậy.

[[Thể loại:Thiền tông]]

Phiên bản lúc 23:14, ngày 3 tháng 12 năm 2006

Trừng Quán (738-838) người Thiệu Châu Sơn Âm (nay là Thiệu Hưng Triệt Giang). Ônglà tứ tổ Hoa Nghiêm Tông, được mọi người gọilà Thanh Lương Quốc Sư. Năm 11 tuổi ông xuất gia ở chùa bảo Lâm, ônglà người giỏi về tam luận,thiên thai, thiền và luật. Năm 796 vua Ứng Đức Tông mời ngài vào Trường An phiên dịch kinh sách tiếng phạm là các bộ linh "Hoa Nghiêm", Bốn mươi cuốn "Tứ thập hoa nghiêm". Năm sau vua lại giảng kinh Hoa nghiên cho hoàng đến và được mọi người gọi là Thanh Lương Quốc Sư. Năm 838 ông viên tịch thọ 100 tuổi Trừng Quán là một vị phật giáo giáo dục, các đệ tử của ông có hơn 1000 người. Những người được ông trực tiếp truyền thụ tâm pháp có 38 người. Trong đó có Tông Mật là ngưoiừ được ông truyền thụ để kế thừa dòng pháp tu. Trừng Quán viết bộ kinh "Hoa nghiêm sớ sao hơn 400 quyển, ông ta còn giải luận kinh Hoa nghiêm 50 chương và viết "Đại phương quảng phật hoa nghiêm kinh sớ" 60 cuốn, "Đại phương quảng phật hoa nghiêm kinh tùy sớ diễn nghĩa diệu" 90 cuốn. Kinh "Hoa nghiêm hành nguyện phẩm sớ" 10 cuốn. Ông là người có công dung thông được tư tưởng của Hoa Ngiêm với thiền tông, phật giáo với các tông giáo khác, là một người có sức ảnh hưởng rất lớn với phạt giáo đời Đường. tác phẩm của ông gồn có

Tâm yếu

Chí đạo đều ở tâm này, tâm pháp gốc ở vô trụ, tâm vô trụ thì thể linh mà biết, không che mờ tính tướng mà được tự nhiên bao hàm cái dụng của đức, nắm lấy trong ngoài cực sâu cực rộng, phi có phi không, bất sinh bất diệt, không đầu không cuối. Cầu nó thì không được mà xả nói thì nó chẳng dời. Kẻ mê thì thấy khổ, kẻ ngộ thì thấy trống không sáng láng. Tuy nói tâm là phật, nhưng chỉ có người đã chứng ngộ mới biết. Đã có chứng ngộ thì có trí, có tuệ thì dần một ngày sẽ bị trầm cảm. Nếu không chiếu không ngộ thì sẽ u ám. Nếu một niệm chẳng sinh thì trước với sau cũng đoạn diệt. Thể chiếu của nó độc lập, ta và vật như nhau. Nếu đến tận nguồn tâm thì không biết không xả, không chấp không xả, không đối cảnh không tu. Nhưng khi mê thì dựa vào chân vọng mà đối đãi. Nếu cầu chân khử vọng như vượn chấp hình. nếu thể vọng tức là chân thì âm cảnh cũng diệt. Nếu vô tâm vọng chiếu thì vạn nghĩ đều quên. Nếu vận hành cái biết thì sinh yêu ghét, từ đó mà xa lìa bản tâm. Cho nênnói chớ nên làm mất đi cái huyền cơ, động tích chưa rời pháp giới. Ngônngữ dừng thì thì không cần biết nhiều, luận quán thì tự chiếu vào cái thể của biết. Nói là chứng ngộ thì không phải là kẻ hiểu, nói lý thì chẳng phải là chứng. Cho nên lấy cái ngộ sâu mà lại chẳng sâu, chân trí mà vô trí. Lấy trí tuệ để không ơhân sự mọt hai trong tâm khế hợp với tâm mà hòa vào trong đạo. Không trụ khôg chấp, chớ nắm chớ thủ, cả hai cái đều quên, khi đó trí tuệ bát nhã hiện tiền. bát nhã không sinh ra ngoài tâm, tính của trí từ xưa nay vẫn đầy đủ, nhưng vì bị che mờ nên không thể thấy nay thấy đó là do công dụng của bát nhã. Trí tính với bát nhã là hai bên qua lại với nhau hợp thành. Gốc của trí là khởi đầu của tu vốn không có hai thể, cả hai cái đều quên thì nhập vào diệu giác viên tròn. Mới đầu chưa hiểu thì bị nhân quả chi phối. Khi hiểu thì tâm tâm làm phật, chẳng có tâm nào mà không cso phật, noiư nơi là thành đạo, không có bụi trần nào mà không là nước của phật. Cho nên nói chân vọng ta và vật hết thảy thu về, tâm phật và tâm chúng sinh đều ở trong nhau vốn thường đầy đủ. Người trí mê thì chạy theo pháp. Pháp pháp vốn vô cùng chẳng giống nhau, nếu ngộ thì thấy đều hội tụ ở trong ta. Tân cùng của lời nói thì suy nghĩ tuyệt, quên sạch thì hư linh sáng láng, ác cảnh với tâm không còn bị phân cách, khi đó mới thấy nước và trăng dưoiứ nước do hư không mà thấy không có tượng của tâm thường chiếu vào không vậy.